![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(n^2+2n-7⋮n+2\)
<=> \(n\left(n+2\right)-7⋮n+2\)
<=> \(7⋮n+2\)
<=> \(n+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Với : +) n + 2 = 1 => n = -1
+) n + 2 = -1 => n = -3
+) n + 2 = 7 => n = 5
+) n + 2 = -7 => n = -9
Vậy ...
Ta có:\(\left(n^2+2n-7\right)⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow[n\left(n+2\right)-7]⋮\left(n+2\right)\)
Vì n(n+2) chia hết cho (n+2)
=> 7 chia hết cho n+2
=> n+2\(\inƯ\left(7\right)\)
=> n+2\(\in\hept{1,-1,7,-7}\)
=>n\(\in\hept{-1,-3,5,-9}\)
Vậy n \(\in\hept{-1,-3,5,-9}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)(3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1)
Để 3n+2 chia hêt cho n-1
thì n-1 phải là ước của 5
do đó:
n-1 = 1 => n = 2
n-1 = -1 => n = 0
n-1 = 5 => n = 6
n-1 = -5 => n = -4
Vậy n = {-4; 0; 2; 6}
thì 3n+2 chia hêt cho n-1.
b)ta có: 3n +24 chia het cho n-4
=> 3n+24-3n+12 chia hết cho n-4
=> 36 chia hết cho n-4
=> n-4 thuộc Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;36} và các giá trị âm tương ứng
Mà n-4>=-4
=> n-4=-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;36
=> n=0;1;2;3;5;6;7;8;10;13;16;40
Còn bài c từ từ suy nghĩ
bai toi giong bai cau ay:
a, n+5 chia het cho n-2
b, 2n+1 chia het cho n - 5
c, n^2+3n - 13 chia het cho n+3
d, n^2 +3 chia het cho n-1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Answer:
Bài 1:
Để \(n+6⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+4+2⋮n+2\)
\(\Rightarrow4⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-6;-4;-3;-1;0;2\right\}\)
Bài 2:
Để \(3n+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow3n+3-1⋮n+1\)
\(\Rightarrow3\left(n+1\right)-1⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(\pm1\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0\right\}\)
Bài 3:
\(\left(x-2\right)\left(x+3\right)< 0\)
Trường hợp 1: \(x-2< 0\Rightarrow x< 2\) (1)
Trường hợp 2: \(x+3< 0\Rightarrow x< -3\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow x< -3\) thì \(\left(x-2\right)\left(x+3\right)< 0\)
Bài 4:
\(\left(4-2x\right)\left(x+3\right)>0\left(x\inℤ\right)\)
Trường hợp 1: \(\hept{\begin{cases}4-2x>0\\x+3>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-2x>-4\\x>-3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x>-3\end{cases}}\Rightarrow-3< x< 2\)
Trường hợp 2: \(\hept{\begin{cases}4-2x< 0\\x+3< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-2x< -4\\x< -3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< -3\text{(Vô lí)}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ n-2 thuộc B(4) ={0;4;8;12;16;...}
Vậy n thuộc {2;6;10;14;18;...}
b/ n-1 thuộc Ư(6) = {1;2;3;6}
Vậy n thuộc {2;3;4;7}
c/ n=3 hoặc n=4
CHÚC BẠN HỌC TỐT :)
3 NHA E
n + 5 chia hết cho n - 2
Ta có: n + 5 chia hết cho n - 2
=> n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc ước của 7: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
n - 2 = -7 => n = -5
n - 2 = -1 => n = 1
n - 2 = 1 => n = 3
n - 2 = 7 => n = 9
Vậy n thuộc {-5; 1; 3; 9}