Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(-6.\left(2-x\right)=-18\)
\(-12+6x=-18\)
\(6x=-18+12\)
\(6x=-6\)
\(x=-1\)
Vậy \(x=-1\)
các bài khác bạn tự làm nha

2/ Ta có : 4x - 3 \(⋮\) x - 2
<=> 4x - 8 + 5 \(⋮\) x - 2
<=> 4(x - 2) + 5 \(⋮\) x - 2
<=> 5 \(⋮\)x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Ta có bảng :
x - 2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |

Để (n-2)(n^2 + n - 1) là số nguyên tố => (n-2) hoặc n^2 + n - 1 phải = 1
Mà n^2 + n - 1 = n^2 + 1 +(n-2) > n+2
=> n + 2 = 1 => n = 3
Vì p là tích của hai số ( n - 2 )( n^2 + n - 1 )
=> p là số nguyên tố thì một trong hai số tren phải = 1 ( nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số , trái vs đầu bài )
ta luôn có : n^2 + n - 1 = n^2 + 1 + ( n- 2 ) > ( n - 2 )
vậy => n - 2 = 1 => n = 3 => p = 11
Chúc bạn hương học giỏi nha <3 <3 <3

\(A=3-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}\)
\(A=3-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}\right)\)
\(A=3-\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}\right)\)
\(A=3-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)\)
\(A=3-\left(1-\frac{1}{8}\right)\)
\(A=3-\frac{5}{8}\)
\(A=\frac{19}{8}\)

a, (n+1)(n+3) là SNT <=> 1 ts = 1; ts còn lại là SNT.
TH1: n+1=1 => n=0 => n+3=3 (t/m)
TH2: n+3=1 => n=-2 => n+1=-1 (không t/m)
=> n=0.
b, A không tối giản => ƯCLN(n+3;n-5) >1
=> ƯCLN(8;n-5) >1 => n-5 chẵn => n lẻ.

\(------huongdan-----\)
\(Taco:\)
\(\left(3n-2n\right)⋮n+1\Leftrightarrow n⋮n+1\Leftrightarrow\left(n+1\right)-n⋮n+1\Leftrightarrow1⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{-1;1\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2;0\right\}\)
\(b,2n-4⋮n+2\Leftrightarrow2n+4-2n+4⋮2n+4\Leftrightarrow8⋮2n+4\)
dễ thấy: 2n+4 chẵn => 2n+4 là ước chẵn của 8
\(\Rightarrow2n+4\in\left\{2;4;8;-2;-4;-8\right\}\Rightarrow2n\in\left\{-2;0;4;-6;-8;-12\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;2;-3;-4;-6\right\}\)
tìm số nguyên n để :
a,\(\left(n+5\right)⋮\left(n+1\right)\)
b,\(\left(6n+4\right)⋮\left(2n+1\right)\)

a)
\(n+5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1+4⋮n+1\)
\(\Rightarrow4⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
\(a,\left(n+5\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\left(n+1\right)+4⋮\left(n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow4⋮n+1\left(n\inℤ\right)\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Leftrightarrow n=-2;0;-3;1;-5;3\)
Vậy \(n=-5;-3;-2;0;1;3\)
\(\left(n-6\right)⋮\left(n-1\right)hay\left[\left(n-1\right)-5\right]⋮\left(n-1\right)\), suy ra \(\left(-5\right)⋮ \left(n-1\right)\), hay \(n-1\) là ước của -5. Do đó :
- Nếu n - 1 = -1 thì n = 0.
- Nếu n - 1 = 1 thì n = 2.
- Nếu n - 1 = -5 thì n = -4.
- Nếu n - 1 = 5 thì n = 6.
Thử lại :
- Với n = 0 thì n - 6 = -6, n - 1 = -1 và -6 \(⋮\) (-1)
- Với n = 2 thì n - 6 = -4, n - 1 = 1 và -4\(⋮\) 1
- Với n = -4 thì n - 6 = -10, n - 1 = -5 và -10 \(⋮\) ( -5 )
- Với n = 6 thì n - 6 = 0, n - 1 = 5 và 0\(⋮\) 5
Vậy n = { -4; 0; 2; 6 }