\(n^{150}<5^{225}\)

Tìm x, biế...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2016

\(n^{150}< 5^{225}\)

\(\Rightarrow n^{150}=\left(n^2\right)^{75}\)

\(\Leftrightarrow\left(n^2\right)^{75}< \left(5^3\right)^{75}\)

\(\Rightarrow n^2< 125\)

\(\Rightarrow n< 12\)

\(\left|x-3,5\right|+\left|4,5-x\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x-3,5\right|=\left|4,5-x\right|\)

\(\Rightarrow x-3,5=4,5-x\)

\(\Rightarrow x+x=4,5+3,5\)

\(\Rightarrow2x=8\)

\(\Rightarrow x=4\)

 

 

 

15 tháng 9 2016

Vì \(\left|x-3,5\right|\ge0\)\(\left|4,5-x\right|\ge0\)

=> \(\left|x-3,5\right|+\left|4,5-x\right|\ge0\)

Mà theo đề bài: \(\left|x-3,5\right|+\left|4,5-x\right|=0\)

=> \(\begin{cases}\left|x-3,5\right|=0\\\left|4,5-x\right|=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x-3,5=0\\4,5-x=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x=3,5\\x=4,5\end{cases}\), vô lý vì x không thể cùng đồng thời nhận 2 giá trị khác nhau

Vậy không tồn tại giá trị của x thỏa mãn đề bài

15 tháng 9 2016

làm rồi mà?

1 tháng 8 2016

a. \(25.5^3.\frac{1}{625}.5^2=5^2.5^3.\frac{1}{5^4}.5^2=\frac{5^7}{5^4}=5^3\)

b. \(4.32:\left(2^3.\frac{1}{16}\right)=2^2.2^5:2^3:\frac{1}{2^4}=\frac{2^4}{2^4}=1\)

c. \(5^2.3^5.\left(\frac{3}{5}\right)^2=5^2.3^5.3^2.\frac{1}{5^2}==\frac{5^2}{5^2}.3^7=3^7\)

d. \(\left(\frac{1}{7}\right)^2.\frac{1}{7}.49^2=\frac{1}{7^3}.7^4=\frac{7^4}{7^3}=7\)

28 tháng 10 2016

Hình học lớp 7

Vì |x−2013|≥0⇒|x−2013|+2≥2

⇒A=\(\frac{2026}{\left|x-2013\right|+2}\) ≤1013

=>A đạt giá trị lớn nhất là 1013 khi  |x−2013|=0

                                                     ⇔x−2013=0

                                                     ⇔x=2013

Vậy A đạt giá trị lớn nhất là 1013 khi x=2013

31 tháng 10 2019

Câu hỏi của Nguyễn Quỳnh Chi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

14 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ:

O A B D C m n

a) Vì góc AOB và AOD là 2 góc kề bù nên OB và OD là 2 tia đối nhau (1)

Vì góc AOB và BOC là 2 góc kề bù nên OA và OC là 2 tia đối nhau (2)

Từ (1) và (2) => BOC và AOD là 2 góc đối đỉnh (đpcm)

b) Gọi Om, On lần lượt là tia phân giác của AOD và BOC

\(\Rightarrow\begin{cases}AOm=mOD=\frac{AOD}{2}\\BOn=nOC=\frac{BOC}{2}\end{cases}\)

Mà AOD = BOC (đối đỉnh)

Do đó, \(AOm=mOD=BOn=nOC\)

Lại có: AOD + AOB = 180o (kề bù)

=> DOm + mOA + AOB = 180o

=> BOn + mOA + AOB = 180o

Mà BOn, mOA, AOb là các góc tương ứng kề nhau và không có điểm trong chung nên mOn = 180o hay Om và On là 2 tia đối nhau (đpcm)