K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2017

ta có: n + 6/n - 5 = n - 5 + 11/n - 5 = n - 5/n - 5 + 11/n - 5 = 1 + 11/n - 5

để n + 6/n - 5 là số nguyên thì 11/n - 5 phải là số nguyên

11/n - 5 là số nguyên <=> 11 chia hết cho n - 5

                                    => n - 5 thuộc Ư(11)

                                    => n - 5 thuộc {1; -1; 11; -11}

                                    => n - 5 thuộc {6; 4; 16; -6}

k cho mình nha! Cảm ơn!

25 tháng 1 2017

k minh minh giai cho

18 tháng 2 2015

đẻ phân số có giá trị z

=>n+2 phải chia hết cho n-5

=>(n-5)+7 chia hết cho n-5

để n+2 chia hết cho n+5

=>7 chia hết cho n+5

23 tháng 4 2016

mình nghĩ nó =4;6;12;-2

19 tháng 1 2018

a/ theo đề bài ta có 

                       n-4-2chia hết cho n-4

                     để n-6 chia hết cho n-4 thì 2 chia hết cho n-4

suy ra n-4 thuộc Ư2=[1;-1;2;-2] bạn tự tìm tiếp nhé

b;ui lười ứa ko làm tiếp 

20 tháng 2 2018

a) \(n-6⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4-2⋮n-4\)

\(\Rightarrow2⋮n-4\) ( vì \(n-4⋮n-4\) )

\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-4\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(6\)\(2\)

vậy..................

b) \(2n-5⋮n-4\)

ta có \(n-4⋮n-4\)

\(\Rightarrow2\left(n-4\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow2n-8⋮n-4\)

mà \(2n-5⋮n-4\)

\(\Rightarrow2n-5-2n+8⋮n-4\)

\(\Rightarrow3⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-4\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(7\)\(1\)

vậy...............

17 tháng 6 2020

\(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

Để phân số có giá trị nguyên => \(\frac{3}{n-2}\)có giá trị nguyên

<=> \(3⋮n-2\)=> \(n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

n-21-13-3
n315-1

\(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{3}{n-2}\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng : 

n - 21-13-3
n315-1
2 tháng 1 2018

madara and obito

Câu hỏi của Davids Villa - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Xem bài 1 tai jđây nhé ! mk ngại viết 

Bài 1:

Gọi p là số nguyên tố cần tìm và \(p=a+b=c-d\)với \(a,b,c,d\)là các số nguyên tố ,\(c>d\)

Vì \(p=a+b>2\)nên p là số lẻ 

\(\Rightarrow a+b\)và \(c-d\)là các số lẻ 

Vì \(a+b\)là số lẻ nên một trong hai số \(a,b\)là số chẵn ,giả sử b chẵn .Vì b là số nguyên tố nên \(b=2\)

Vì \(c-d\)là số lẻ nên một trong hai số \(c,d\)là số chẵn .Vì \(c,d\)là các số nguyên tố \(c>d\)nên d là số chẵn \(\Rightarrow d=2\)

Do vậy :\(p=a+2=c-2\Rightarrow c=a+4\)

Ta cần tìm số nguyên tố a  để \(p=a+2\)và \(c=a+4\)cũng là số nguyên tố 

Vậy số nguyên tố cần tìm là 5: với \(5=3+2=7-2\)

Bài 2 :

Từ \(p=\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\)suy ra \(n-2\) và \(n^2+n-5\)là ước của p

Vì p là số nguyên tố nên hoặc \(n-2=1\)hoặc \(n^2+n-5=1\)

Nếu \(n-2=1\)thì \(n=3\)

Khi đó \(p=1.\left(3^2+3-5\right)=7\)là số nguyên tố (thảo mãn) 

Nếu \(n^2+n-5=1\Leftrightarrow n^2+n=6\Leftrightarrow n\left(n+1\right)\)\(=2.3\Rightarrow n=2\)

Khi đó \(p=\left(2-2\right).1=0\)không là số nguyên tố

Vậy \(n=3\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )