Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$n^2-7\vdots n+3$
$\Rightarrow n(n+3)-3(n+3)+2\vdots n+3$
$\Rightarrow (n+3)(n-3)+2\vdots n+3$
$\Rightarrow 2\vdots n+3$
$\Rightarrow n+3\in \left\{\pm 1; \pm 2\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{-2; -4; -1; -5\right\}$
Lời giải:
$n+3\vdots n^2-7(1)$
$\Rightarrow n(n+3)\vdots n^2-7$
$\Rightarrow n^2-7+3n+7\vdots n^2-7$
$\Rightarrow 3n+7\vdots n^2-7(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow 3(n+3)-(3n+7)\vdots n^2-7$
$\Rightarrow 2\vdots n^2-7$
$\Rightarrow n^2-7\in \left\{\pm 1; \pm 2\right\}$
$\Rightarrow n^2\in \left\{8; 6; 9; 5\right\}$
Vì $n^2$ là scp với $n$ nguyên nên $n^2=9$
$\Rightarrow n=\pm 3$
Thử lại thấy đúng.
n^2-7 chia hết cho n+3
hay \(\frac{n^2-7}{n+3}\)=\(\frac{\left(n-3\right)\left(n+3\right)+2}{n+3}\)=(n-3).\(\frac{2}{n+3}\)
=> \(\frac{2}{n+3}\)là số nguyên<=> 2 chia hết cho n+3=> n+3E ư(2)
Ư(2)={-2;-1;1;2}
ta có bảng sau
n+3 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | -5 | -4 | -2 | -1 |
vậy...
n+3 chia hết cho n^2-7
=> (n+3)(n-3) chia hết cho n^2-7
=> n^2-9 chia hết cho n^2-7
=>n^2-7-2 chia hết cho n^2-7
mà n^2 -7 chia hết cho n^2-7
=> n^2-7E Ư(2)={1;-1;2;-2}
ta có bảng sau
n^2-7 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n^2 | 6 | 8 | 5 | 9 |
n | loại | loại | loại | -3;3 |
vậy...
\(n^2-7⋮n+3\)
ta có \(n+3⋮n+3\) ( 1 )
\(\Rightarrow n\left(n+3\right)⋮n+3\)
\(\Rightarrow n^2+3n⋮n+3\)
mà \(n^2-7⋮n+3\)
\(\Rightarrow n^2+3n-n^2+7⋮n+3\)
\(\Rightarrow3n+7⋮n+3\) ( 2 )
từ ( 1 ) \(\Rightarrow3\left(n+3\right)⋮n+3\)
\(\Rightarrow3n+9⋮n+3\) ( 3 )
từ ( 2 ) và ( 3 ) \(\Rightarrow3n+9-3n-7⋮n+3\)
\(\Rightarrow2⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\in\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
lập bảng giá trị
\(n+3\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) |
\(n\) | \(-2\) | \(-4\) | \(-1\) | \(-5\) |
vậy \(n\in\text{ }\left\{-1;-2;-4;-5\right\}\)
Theo đề ra \(\left(n^2-7\right)⋮\left(n+3\right)\)
=>\(\frac{n^2-7}{n+3}\in Z\)
Mà : \(\frac{n^2-7}{n+3}=\frac{n^2-9+2}{n+3}=\frac{\left(n-3\right)\left(n+3\right)+2}{n+3}=n-3+\frac{2}{n+3}\) (1)
Để 1 nguyên thì \(\hept{\begin{cases}\frac{2}{n+3}\in Z\\n\in Z\end{cases}}\)
=> \(\left(n+3\right)\inƯ\left(2\right)\)
Đến đây bạn tự giải tiếp nha.
5/
+/ n-1=(n+5)-6 => để n-1 là bội của n+5 thì 6 phải chia hết cho n+5 => n+5={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}
=> n={-11, -8, -7, -6, 1, 2, 3, 4}. (1)
+/ n+5=n-1+6 => để n+5 là bội của n-1 thì 6 phải chia hết cho n-1 => n-1={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}
=> n={-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7} (2)
Từ (1) và (2), để thỏa mãn đầu bài thì n={2; 3; 4}
6) a) n2-7=n2+3n-3n-9+2 = n(n+3)-3(n+3)+2
=> Để n2-7 là bội của n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3 => n+3={-2, -1, 1, 2} => n={-5; -4; -2; -1}
a) n2 - 7 là bội của n + 3
=> n2 - 7 ⋮ n + 3
Lại có: (n - 3)(n + 3) ⋮ n + 3
<=> n2 - 9 ⋮ n + 3 (Các hẳng đẳng thức đáng nhớ của lp 8 nha em =))
=> (n2 - 7) - (n2 - 9) ⋮ n + 3
<=> 2 ⋮ n + 3
=> n + 3 thuộc Ư(2)
Đến đây lập bảng rồi tìm n nhé =)))
b) n + 3 là bội của n2 - 7
=> n + 3 ⋮ n2 - 7
<=> (n - 3)(n + 3) ⋮ n2 - 7
<=> n2 - 9 ⋮ n2 - 7
Đến đây tự làm tiếp nha em =)))
Chúc em học tốt !!!
1.n2-7:n+3( mk viết : thay cho chia hết)
n+3:n+3
Suy ra n2-7:n+3
n(n+3):n+3
Suy ra n2-7:n+3
n2+3n:n+3
Suy ra 3n+7:n+3
n+3: n+3
Suy ra 3n+7:n+3
3n+9:n+3
Suy ra 2:n+3
Tự làm nốt nha
2. 3n+1: 10 suy ra 3n tận cùng là 9
3n+4+1=3n.81=(....9).81+1=A9+1=.....0=10k chia hết cho 10
Vậy.....