K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2016

Gọi ƯCLN(2n-1; 3n+2) là d. Ta có:

2n-1 chia hết cho d => 6n-3 chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d => 6n+4 chia hết cho d => 6n-3+7

=> 6n-3+7-(6n-3) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d

Giả sử phân số rút gọn được

=> 2n-1 chia hết cho 7

=> 2n-1+7 chia hết cho 7

=> 2n+6 chia hết cho 7

=> 2(n+3) chia hết cho 7

=> n+3 chia hết cho 7

=> n = 7k - 3

Vậy để phân số trên tối giản thì n ≠ 7k - 3 

6 tháng 4 2016

Gọi d là ước nguyên tố của 2n-1 và 3n+2

Ta có 2n-1 : d( mình dùng dấu chia thay cho chia hết)

         3n+2 :d

=>3(2n-1) :d

  2(3n+2) :d

=> 6n-3 :d

     6n+4 :d

=>6n+4-(6n-3)=6n+4-6n+3=7 :d

d là nguyên tố nên d=7

Ta có 3n+2 :7

=>3n+2-14 :7

=> 3n-12 :7

3(n-4) :7

Mà (3;7)=1 => n-4 :7

n-4=7k

n=7k+4

Vậy để phân số trên rút gọn được thì n=7k+4

21 tháng 2 2017

Gọi ước chung lớn nhất của n - 5 và 3n - 14 là d, ta có

3 ( n - 5) - ( 3n - 14)= -1 chia hết cho d

=> d = -1 hoặc 1, do đó n - 5 và 3n - 14  là nguyên tố cùng nhau

vậy n - 5/3n - 14 là phân số tối giản

21 tháng 2 2017

123456789q

15 tháng 1 2016

3/

a/b = 49/56 = 7/8

a = 7*12 = 84

b = 8*12 = 96

14 tháng 1 2016

cmr đầu tiên đúng  câu 3 = 49/56  vậy thì kết quả bằng 84/96

Hãy điền số thích hợp vào chỗ … (Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Câu 1:Cho số B=15805.Tổng các ước nguyên của B bằng ....................Câu 2:Giá trị biểu thức A=-1-2-3-...-49-50 = .................Câu 3:(-2)4.(-3)3.(-5)2.(-1/2)4.(-1/3)3.(-1/5)2=..............Câu 4:Gọi A là tập hợp các bội...
Đọc tiếp

Hãy điền số thích hợp vào chỗ … (Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)

Câu 1:
Cho số B=15805.Tổng các ước nguyên của B bằng ....................

Câu 2:
Giá trị biểu thức A=-1-2-3-...-49-50 = .................

Câu 3:

(-2)4.(-3)3.(-5)2.(-1/2)4.(-1/3)3.(-1/5)2=..............

Câu 4:

Gọi A là tập hợp các bội của 7 có 5 chữ số. Phần tử lớn nhất của tập hợp A là .................

Câu 5:
Tìm số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số sao cho khi đem số đó lần lượt chia cho
các số 11,13 và 17 thì đều có số dư bằng 7. 
Trả lời:Số đó là .......................

Câu 6:
Một hội trường có 270 chỗ ngồi được xếp thành từng hàng và số ghế ở mỗi hàng như nhau. 
Nếu xếp thêm hai hàng và số ghế mỗi hàng giữ nguyên thì hội trường có 300 chỗ ngồi. 
Vậy số hàng ghế lúc đầu là ...................

Câu 7:
Số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số khác nhau mà tổng các chữ số bằng 23 là ..............

Câu 8:
Tập hợp các số tự nhiên n để 4n+21 chia hết cho 2n+3 là {..............}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 9:
Rút gọn A=2.6.10+6.10.14+10.14.18+...+194.198.202/1.3.5+3.5.7+5.7.9+...+97.99.101 ta được A =

Câu 10:
Cho = 1+(1+2)+(1+2+3)+...+(1+2+3+...+98)/1.98+2.97+3.96+...+98.1
Rút gọn B ta được = ......................

0
30 tháng 11 2019

Câu hỏi của shushi kaka - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

=> (A;B )=1

=> A, B là hai số nguyên tố cùng nhau.