K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

ta có :

6n+5 chia hết cho n+3

=> 6.(n+3)-13 chia hết cho n+3

=> -13 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc ước -13={1,-1,-13,13}

=> n thuộc {-2,-4,-16,10}

Vậy................

k mình nha

12 tháng 2 2018

6n + 3 \(⋮\)2n + 5

=> 6n + 15 - 12 \(⋮\)2n + 5

=> 3 . ( 2n + 5 ) - 12 \(⋮\)2n + 5 mà 3 . ( 2n + 5 ) \(⋮\)2n + 5 => 12 chia hết cho 2n + 5

=> 2n + 5 thuộc Ư ( 12 ) = { - 12 ; - 6 ; - 4 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

Còn lại bạn tự làm nha

12 tháng 2 2018

\(3-2n⋮n-1\)

\(\Rightarrow4-1-2n⋮n-1\)

\(\Rightarrow4-2n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(Ư\left(4\right)=\left\{-1;1;2;-2;4;-4\right\}\)

Ta có bảng sau :

n - 1- 11- 22- 4

4

n02- 1 3- 3

5

Vậy .......

13 tháng 2 2016

a) n+5 chia hết cho n-1

Ta có: n+5 = (n-1)+6 

=> n-1  và 6 cùng chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=> n\(\in\){0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

b) n+5 chia hết cho n+2

Ta có: n+5 = (n+2)+3 

=> n+2  và 3 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3;}

=> n\(\in\){-3;-1;-5;1;}

c) 2n-4 chia hết cho n+2

Ta có: 2n-4 = 2(n+2)-8

=> 2(n+2) và 8 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(8)={-1;1;-2;2;-4;4;-8;8}

=> n\(\in\){-3;-1;-4;0;-6;2;-10;6}

d) 6n+4 chia hết cho 2n+1

Ta có: 6n+4 = 3(2n+1)+1 

=> 3(2n+1) và 1 cùng chia hết cho 2n+1 hay 2n+1\(\in\)Ư(1)={-1;1;}

=> n\(\in\){-1;0}

e) 3-2n chia hết cho n+1

Ta có: 3-2n= -2(1+n)+5 

=> -2(1+n) và 5 cùng chia hết cho n+1 hay n+1\(\in\)Ư(5)={-1;1;-5;5;}

=> n\(\in\){-2;0;-6;4;}

MK làm phần c) còn các phần khác bn tự làm nha:

6n+4 \(⋮\)2n+1

+)Ta có:2n+1\(⋮\)2n+1

           =>3.(2n+1)\(⋮\)2n+1

           =>6n+3\(⋮\)2n+1(1)

+)Theo bài ta có:6n+4\(⋮\)2n+1(2)

 +)Từ(1) và (2) suy ra (6n+4)-(6n+3)\(⋮\)2n+1

                                =>6n+4-6n-3\(⋮\)2n+1

                                =>1\(⋮\)2n+1

                               =>2n+1\(\in\)Ư(1)=1

                               =>2n+1=1

    +)2n+1=1

      2n    =1-1

      2n   =0

      n     =0:2

     n      =0\(\in\)Z

Vậy n=0

Chúc bn học tốt

29 tháng 1 2020

Bài giải

a) Ta có n + 5 \(⋮\)n - 1   (n \(\inℤ\))

=> n - 1 + 6 \(⋮\)n - 1

Vì n - 1 \(⋮\)n - 1

Nên 6 \(⋮\)n - 1

Tự làm tiếp.

b) Ta có 2n - 4 \(⋮\)n + 2

=> 2(n + 2) - 8 \(⋮\)n + 2

Vì 2(n + 2) \(⋮\)n + 2

Nên 8 \(⋮\)n + 2

Tự làm tiếp.

c) Ta có 6n + 4 \(⋮\)2n + 1

=> 6n + 4 - 3(2n + 1) \(⋮\)2n + 1

=> 6n + 4 - (6n + 3) \(⋮\)2n + 1

=> 1 \(⋮\)2n + 1

Tự làm tiếp

d) Ta có 3 - 2n \(⋮\)n + 1

=> -2n + 3 \(⋮\)n + 1

=> -2n - 2 + 5 \(⋮\)n + 1

=> -2(n + 1) + 5 \(⋮\)n + 1 (-2n - 2 + 5 = -2n + (-2).1 + 5 = -2(n + 1) + 5)

Vì -2(n + 1) \(⋮\)n + 1

Nên 5 \(⋮\)n + 1

Tự làm tiếp.

trả lời...................................

đúng nhé..............................

hk tốt.........................................

8 tháng 1 2019

1)Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4 

                   = 3 ( n - 1 ) + 7 

Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) =>3 ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) 

Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) thì 7 chia hết cho n - 1 

Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 } 

Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK ) 

Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK ) 

Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm 

22 tháng 1 2016

Ta có: n+5 chia hết cho n-2

=>(n-2)+2+5 chia hết cho n-2

=>(n-2)+7 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=>7 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

=>n thuộc {3;9;1;-5}

Vậy n thuộc {3;9;1;-5}

22 tháng 1 2016

n+5 chia hết cho n-2=>n-2+7 chia hết ch n-2

=>7 chia hết cho n-2

=>n-2\(\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

=>n\(\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

tick nha

4 tháng 3 2020

\(-7⋮n+1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Vậy ..

4 tháng 3 2020

ta có:  -7 chia hết cho n-1

         =>n-1 thuộc Ư(-7)={+-1;+-7}

         Vậy n thuộc {2;0;8;-6}

5 tháng 11 2016

a.

\(\Rightarrow A=5+5^2+.....+5^{96}\Rightarrow5A=5^2+5^3+.....+5^{96}+5^{97}\)

\(\Rightarrow5A-A=5^{97}-5\Rightarrow A=\frac{5^{97}-5}{4}\)

Ta có: \(5^{97}\) có chữ số tận cùng là \(5\rightarrow5^{97}-5\) có chữ số tận cùng là 0

Vậy chữ số tận cùng của A là 0

b.

Có: \(6n+3=2\left(3n+6\right)-9\)

\(\Rightarrow6n+3\) chia hết \(3n+6\)

\(\Rightarrow2\left(3n+6\right)-9\) chia hết \(3n+6\)

\(\Rightarrow9\) chia hết \(3n+6\)

\(\Rightarrow3n+6=\pm1;\pm3;\pm9\)

3n+6 -9 -3 -1 1 3 9
n-5 -3- 7/3 - 5/3 -1 1
4 tháng 11 2016

a)

Dễ thấy mỗi số hạng của A đều có tận cùng là 5

Mà số số hạng thuộc A chẵn

=> Tận cùng của A là 0 .

b)

6n + 3 chia hết cho 3n + 6

=> 6n + 12 - 9 chia hết cho 3n + 6

=> - 9 chia hết cho 3n + 6

=> 3n + 6 thuộc Ư(-9)

Mà n là số tự nhiên => 3n + 6 là số tự nhiên

=> \(3n+6\in\left\{1;3;9\right\}\)

Giải ra tìm được nghiệm duy nhất của n là 1