K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

\(3n+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮n+1\\3\left(n+1\right)⋮n+1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮n+1\\3n+3⋮n+1\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow3n+6-\left(3n+3\right)⋮n+1\)

\(3n+6-3n-3⋮n+1\)

\(3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(n+1\)1-13-3
\(n\)0-22-4

Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

23 tháng 12 2016

n = 3 nha

9 tháng 11 2016

a. 3n+17= 3(n+2) + 11

3n+17 chia hết cho n+2 khi 11 chia hết cho n+2 suy ra n+2 là ước của 11= (1;11) xét 2 trường hợp 

các bài dưới tương tự nhé

9 tháng 11 2016

3n+17:(n+2)=3 dư 11

Nếu chia hết thì 11:(n+2), tự giải thích

n+2 là Ư của 11 gồm 1;11;-1;-11

n+2=1=>n=-1

n+2=>11=>n=9

n+2=.-1=>n=-3

n+2=-11=>n=-13

Mình giải hết nghiệm còn n là số tự nhiên nên lấy  nghiệm là 9 

22 tháng 12 2016

Bài này giống đề trường mình lắm ngoái chờ chút rồi mình giải hộ

22 tháng 12 2016

vi 2x +3 chia het cho x-2 suy ra 2x-4+7 chia het cho x-2 

                                             suy ra 2.(x-3)+7 chia het cho x-2   ma 2(x-2)chia het cho x-2

                                             suy ra 7 chia het cho x-2

            x-2 thuoc uoc cua 7<1;7>suy ra x<3;9>

    /////////////////////////////h cho minh nha dung 100%/////////////////////////////////////////////

23 tháng 12 2016

3n + 1 chia hết cho n - 1

3n - 3 + 4 chia hết cho n - 1

3.(n - 1) + 4 chia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(4) = {1 ; -1 ; 4 ; -4}

=> n = {2 ; 0 ; 5 ; -3}

23 tháng 12 2016

bạn ở đâu vậy

22 tháng 7 2015

a) Ta có : 3n+6 chia hết cho 3n+6

=>2(3n+6) chia hết cho 3n+6

=> 6n+3-6n+12 chia hết cho 3n+6

 -9 chia hết cho 3n+6

=> 3n+6 thuộc Ư(-9)={1,-1,3,-3,9,-9}

3n={-5,-7,-3,-9,3,-15} 

n={-1,-3,1,-5}

22 tháng 7 2015

a) n không có giá trị

b) n = 2

c) n= 6 ;8

d)n khong có giá trị

e) n= 3

27 tháng 1 2016

Ta có: 3n+6 chia hết cho n+1

=> (3n+3)+3 chia hết cho n+1

=>3.(n+1) +3 chia hết cho n+1

Vì 3(n+1) chia hết cho n+1 => 3(n+1) +3 chia hết cho n+1 <=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(3)

=> n+1 thuộc {-1;1;-3;3}

=>n thuộc {-2;0;-4;2}

Vậy n=...

27 tháng 1 2016

{-4;-2;0;2} , tick nha

24 tháng 11 2016

Bài 5 : ( Mình dùng dấu chia hết là dấu hai chấm )

a) n+3 : n-2

=> n+3 : n+3-5 

=> n+3 : 5 ( Vì n+3 : n+3 )

=> n+3 là Ư(5) => Bạn tự làm tiếp nhé!

b) 2n+9 : n-3

=> n + n + 11 - 3 : n-3 

=> n + 11 : n-3

=> n + 14 - 3 : n-3

=> 14 : n - 3 ( Vì n - 3 : n-3 )

=> n-3 là Ư(14) => Tự làm tiếp

c) + d) thì bạn tự làm nhé!

-> Chúc bạn học giỏi :))