Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :
\(12⋮n\)
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm
b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :
\(15⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)
Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!
c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :
\(8⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)
Lập bảng rồi làm nhs!
2006 . 125 + \(\dfrac{1000}{126}\) . 2005 - 888 = 265774,6984
a) Nếu:
\(\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\dfrac{a+m}{b+m}< 1\left(m\in Z\right)\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{5^{12}+2}{5^{13}+2}< 1\)
\(B< \dfrac{5^{12}+2+48}{5^{13}+2+48}\Rightarrow B< \dfrac{5^{12}+50}{5^{13}+50}\Rightarrow B< \dfrac{5^2\left(5^{10}+2\right)}{5^2\left(5^{11}+2\right)}\Rightarrow B< \dfrac{5^{10}+2}{5^{11}+2}=A\)\(B< A\)
bạn ơi thế còn phần b thì sao? Mong bạn có câu trả lời sớm tớ cảm ơn bạn nhiều lắm
3/ Chu vi hình chữ nhật:
\(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}\right)\cdot2=\dfrac{11}{10}\) (chưa biết đơn vị)
Diện tích hình chữ nhật:
\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{11}{20}\) (chưa biết đơn vị)
\(\dfrac{x-7}{y-6}=\dfrac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow6\left(x-7\right)=7\left(y-6\right)\)
\(6x-42=7y-42\)
\(6x=7y\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{6}y\)
\(x=-4:\left(7-6\right).7=-28\)
\(y=-28-4=-24\)
b tương tự
Giải:b)
\(\dfrac{x-7}{y-6}=\dfrac{7}{6}\) nên \(6\left(x-7\right)=7\left(y-6\right)\)
Do đó \(6x-42=7y-42\) nên \(6x=7y\)
Suy ra \(6x-6y=y\) hay \(6\left(x-y\right)=y\)
Nên 6.(-4) = y
Vậy y = -24, x = \(\dfrac{7.\left(-24\right)}{6}\)= -28
c)
\(\dfrac{x+3}{y+5}=\dfrac{3}{5}\) nên \(5\left(x+3\right)=3\left(y+5\right)\)
Do đó \(5x+15=3y+15\) nên \(5x=3y\)
Suy ra \(5x+5y=3y+5y\)
\(5\left(x+y\right)=8y\)
\(5.16=8y\)
Nên \(y=\dfrac{5.16}{8}=\dfrac{80}{8}=10\)
Vậy y = 10, x = 16 - 10 =6
a ) A=6n+13n+2\(\in\) N
ta có dấu hiệu chia hết cho 6 là : những số chia hết cho 6 là những số khi cộng thêm 1 là 1 số nguyên tố .
mà 1 số nguyên tố chỉ chia hết cho 1 và chính nó nên để A là STN thì :
- 3n+2 =1 <=> n=\(\dfrac{1}{6}\)\(\notin\)N
- 3n+2 = 6n+1
2 = 3n + 1
1 = 3n
\(\dfrac{1}{3}\) = n \(\notin\)N
=> không có n thỏa mãn
a: -5 là bội của n+1
=>\(-5⋮n+1\)
=>\(n+1\inƯ\left(-5\right)\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: \(n\inƯ\left(3n+6\right)\)
=>\(3n+6⋮n\)
=>\(6⋮n\)
=>\(n\inƯ\left(6\right)\)
=>\(n\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)