\(\dfrac{1}{4} . \dfrac{2}{6} . \dfrac{3}{8} .\dfrac{4}{10}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{1}{2.2}.\dfrac{2}{2.3}.....\dfrac{31}{64}=2^x\\ =>\dfrac{1}{2.2.2.....2.64}=2^x\\ \dfrac{1}{2^{30}.26}=2^x\\ =>\dfrac{1}{2^{36}}=2^x\\ =>2^{-36}=2^x\\ =>x=-36\)

6 tháng 8 2021

\(n=-36\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 11 2017

Lời giải:

Ta có:

\(\text{VT}=\frac{1}{4}.\frac{2}{6}.\frac{3}{8}.....\frac{30}{62}.\frac{31}{64}=\frac{1.2.3....31}{2.4.6.8...64}\)

Xét mẫu số:

\(2.4.6.8.....62.64=(2.1)(2.2)(2.3)(2.4)....(2.31)(2.32)\)

\(=2^{32}(1.2.3....31.32)\)

Suy ra:

\(\text{VT}=\frac{1.2.3....31}{2^{32}.(1.2.3...31.32)}=\frac{1}{2^{32}.32}=\frac{1}{2^{37}}\)

Do đó \(4^x=\frac{1}{2^{37}}\Leftrightarrow 2^{2x}=\frac{1}{2^{37}}\Leftrightarrow 2^{2x+37}=1\)

\(\Leftrightarrow 2x+37=0\Leftrightarrow x=-\frac{37}{2}\)

Vậy \(x=\frac{-37}{2}\)

18 tháng 11 2017

Số 2 nó ở đâu chui ra v Violympic toán 7

2 tháng 12 2017

a) \(\dfrac{12}{\left(-2\right)^n}=\dfrac{-12}{8}\)

\(\Rightarrow12.8=\left(-2\right)^n.\left(-12\right)\)

\(\Rightarrow96=\left(-2\right)^n.\left(-12\right)\)

\(\Rightarrow\left(-2\right)^n=\dfrac{96}{-12}\)

\(\Rightarrow\left(-2\right)^n=-8\)

\(\Rightarrow\left(-2\right)^n=\left(-2\right)^3\)

\(\Rightarrow n=3\)

Vậy \(n=3\)

2 tháng 12 2017

2)

a) \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{8}\) Mẫu chung: 72

\(\dfrac{4}{9}=\dfrac{4.8}{72}=\dfrac{32}{72}\)

\(\dfrac{5}{8}=\dfrac{5.9}{72}=\dfrac{45}{72}\)

\(\dfrac{32}{72}< \dfrac{45}{72}\)

Vậy \(\dfrac{4}{9}< \dfrac{5}{8}\)

b) \(-\sqrt{\dfrac{4}{9}}\)\(\dfrac{-3}{4}\) MTC: 12

\(-\sqrt{\dfrac{4}{9}}=-\sqrt{\left(\dfrac{2}{3}\right)^2}=-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-2.4}{12}=\dfrac{-8}{12}\)

\(-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-3.3}{12}=\dfrac{-9}{12}\)

\(\dfrac{-8}{12}>\dfrac{-9}{12}\)

Vậy \(-\sqrt{\dfrac{4}{9}}>\dfrac{-3}{4}\)

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{2x+1}=\dfrac{x+4}{2x+6}\)

=>(x+1)(2x+6)=(2x+1)(x+4)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x+2x+6=2x^2+8x+x+4\)

=>9x+4=8x+6

=>x=2

b: \(x^2+5x=0\)

=>x(x+5)=0

=>x=0 hoặc x=-5

10 tháng 2 2018

a) \(-5\cdot\left(x+\dfrac{1}{5}\right)-\dfrac{1}{2}\cdot\left(x-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot x-\dfrac{5}{6}\\ -5\cdot x+1-\dfrac{1}{2}\cdot x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{2}\cdot x-\dfrac{5}{6}\\ x\cdot\left(-5-\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{2}\cdot x\\ x\cdot\dfrac{-11}{2}+\dfrac{7}{6}=\dfrac{3}{2}\cdot x\\ \dfrac{3}{2}\cdot x-\dfrac{-11}{2}\cdot x=\dfrac{7}{6}\\ x\cdot\left(\dfrac{3}{2}-\dfrac{-11}{2}\right)=\dfrac{7}{6}\\ x\cdot7=\dfrac{7}{6}\\ x=\dfrac{7}{6}:7\\ x=\dfrac{1}{6}\)

Vậy x = \(\dfrac{1}{6}\)

11 tháng 2 2018

b, \(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{2}{6}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\dfrac{30}{62}\cdot\dfrac{31}{64}=2^x\\ \dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot30\cdot31}{2^{30}\cdot\left(1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot30\cdot31\right)\cdot64}=2^x\\ \dfrac{1}{2^{30}\cdot2^6}=2^x\\ \dfrac{1}{2^{36}}=2^x\\ 2^{-36}=2^x\\ \Rightarrow x=-36\)

14 tháng 6 2017

a.

| x | = 5,6

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=5,6\\x=-5,6\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-5,6;5,6\right\}\)

b, \(\left|x-3,5\right|=5\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3,5=5\\x-3,5=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-1,5;8,5\right\}\)

c,\(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)

=> \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{1}{4};\dfrac{5}{4}\right\}\)

d,\(\left|4x\right|-\left(\left|-13,5\right|\right)=\left|\dfrac{1}{4}\right|\)

=> \(\left|4x\right|-13,5=\dfrac{1}{4}\)

=> \(\left|4x\right|=13,75\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}4x=13,75\\4x=-13,75\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3,4375\\x=-3,4375\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-3,4375;3,4375\right\}\)

14 tháng 6 2017

e, ( x - 1 ) 3 = 27

=> x - 1 = 3

=> x = 4

Vậy x = 4

f, ( 2x - 3)2 = 36

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-3=6\\2x-3=-6\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)

Vậy x\(\in\left\{-1,5;4,5\right\}\)

g, \(5^{x+2}=625\)

=> \(5^{x+2}=5^4\)

=> x + 2 = 4

=> x = 2

Vậy x = 2

h, ( 2x - 1)3 = -8

=> 2x - 1 = -2

=> x = \(\dfrac{-1}{2}\)

Vậy x = \(\dfrac{-1}{2}\)

i, \(\dfrac{1}{4}.\dfrac{2}{6}.\dfrac{3}{8}.\dfrac{4}{10}.\dfrac{5}{12}...\dfrac{30}{62}.\dfrac{31}{64}=2^x\)

=> \(\dfrac{1.2.3.4.5...30.31}{4.6.8.10.12...62.64}=2^x\)

=>\(\dfrac{1.2.3.4.5...30.31}{\left(2.3.4.5...30.31.32\right)\left(2.2.2.2...2.2_{ }\right)}=2^x\)(có 31 số 2)

=> \(\dfrac{1}{32.2^{31}}=2^x\)

=> \(\dfrac{1}{2^{36}}=2^x\)

=> x = -36

Vậy x = -36

16 tháng 6 2019

câu a) mình chịu (dùng kiến thức lớp 12 chắc làm đc haha)

b) gt ⇒ \(\frac{1}{6}.6^{x+2}-6^x=6^{14}-6^{13}\)

\(6^{x+1}-6^x=6^{14}-6^{13}\)

\(6^x\left(6-1\right)=6^{13}\left(6-1\right)\)

\(x=13\)

c) gt ⇒ \(\frac{1}{2}.2^{x+4}-2^x=2^{13}-2^{10}\)

\(2^{x+3}-2^x=2^{13}-2^{10}\)

\(2^x\left(2^3-1\right)=2^{10}\left(2^3-1\right)\)

\(x=10\)

d) gt ⇒ \(\frac{1}{3}.3^{x+4}-4.3^x=3^{16}-4.3^{13}\)

\(3^{x+3}-4.3^x=3^{16}-4.3^{13}\)

\(3^x\left(3^3-4\right)=3^{13}\left(3^3-4\right)\)

\(x=13\)

15 tháng 6 2019

câu d chưa có đóng ngoặc kìa bn

20 tháng 9 2017

Mấy bài dễ tự làm nhé:D

1)

Đặt: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a+b}=\dfrac{bk}{bk+b}=\dfrac{bk}{b\left(k+1\right)}=\dfrac{k}{k+1}\\\dfrac{c}{c+d}=\dfrac{dk}{dk+d}=\dfrac{dk}{d\left(k+1\right)}=\dfrac{k}{k+1}\end{matrix}\right.\)

Ta có điều phải chứng minh

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a-b}=\dfrac{bk}{bk-b}=\dfrac{bk}{b\left(k-1\right)}=\dfrac{k}{k-1}\\\dfrac{c}{c-d}=\dfrac{dk}{dk-d}=\dfrac{dk}{d\left(k-1\right)}=\dfrac{k}{k-1}\end{matrix}\right.\)

Ta có điều phải chứng minh

17 tháng 11 2018

a) Ta có:

+) a/2=b/3

=>a=2b/3

+) b/5=c/4

=>c=4b/5

Lại có:

a-b+c=49

=> 2b/3 -b + 4b/5 =49

=> 7b/15==49

=> b= 105

Khi đó:

+) a=2b/3=2.105/3=70

+)c=4b/5=4.105/5=84

Vậy a=70; b=105; c=84...

chúc bạn học tốthihi

19 tháng 11 2018

thank!