Tìm số nguyên n biết rằng n – 4 chia hết cho n -1

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2022

n-4 = n-1-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 3

=> n- 1 thuộc ( \(\pm1;\pm3\))

Với n-1=1 => n =2

Với n-1=-1 => n=0

Với n-1=3 => n=4

Với n-1=-3 => n=-2

Vậy n thuộc (2;0;4;-2)

26 tháng 12 2022

-4 = n-1-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 3

=> n- 1 thuộc ( \pm1;\pm3±1;±3)

Với n-1=1 => n =2

Với n-1=-1 => n=0

Với n-1=3 => n=4

Với n-1=-3 => n=-2

Vậy n thuộc (2;0;4;-2)

17 tháng 12 2021

Answer:

Bài 1: 

Để \(n+6⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+4+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow4⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-6;-4;-3;-1;0;2\right\}\)

Bài 2:

Để \(3n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow3n+3-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(\pm1\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0\right\}\)

Bài 3:

\(\left(x-2\right)\left(x+3\right)< 0\)

Trường hợp 1: \(x-2< 0\Rightarrow x< 2\) (1)

Trường hợp 2: \(x+3< 0\Rightarrow x< -3\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow x< -3\) thì \(\left(x-2\right)\left(x+3\right)< 0\)

Bài 4:

\(\left(4-2x\right)\left(x+3\right)>0\left(x\inℤ\right)\)

Trường hợp 1: \(\hept{\begin{cases}4-2x>0\\x+3>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-2x>-4\\x>-3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x>-3\end{cases}}\Rightarrow-3< x< 2\)

Trường hợp 2: \(\hept{\begin{cases}4-2x< 0\\x+3< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-2x< -4\\x< -3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< -3\text{(Vô lí)}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

7 tháng 2 2016

a,18 chia hết cho n

=>n\(\in\)Ư(18)={-18,-9,-6,-3,-2,-1,1,2,3,6,9,18}

7 tháng 2 2016

bai toan nay ?

12 tháng 2 2017

a) Lấy 2m+1-2(m-1)\(⋮\)2m+1.

    Tìm các giá trị của 2m+1 rồi tìm m

b) Theo đề bài => /m/<2 để /3m-1/<3

14 tháng 4 2017

a)m-1 chia hết 2m+1

suy ra 2(m-1) chia hết cho 2m+1

 \(\Rightarrow\)2m-2\(⋮\)2m+1

\(\Rightarrow\)2(m-1+1)-2\(⋮\)2m+1

21 tháng 10 2015

Bài 1: P là lẻ, vì nếu P chẵn thì P = 2 => P + 4 = 6 là hợp số.

*) P = 3 => P + 4 = 7; P + 20 = 23 => hợp lí.

*) P > 3 => P phải là số không chia hết cho 3 vì nếu nó chia hết cho 3 thì không phải là hợp số (ngoài số 3) 

=> P = 3k + 1 hoặc 3k + 2

+) Với P = 3k + 1 => P + 20 = 3k + 21 chia hết cho 3 => loại

+) Với P = 3k + 2 ==> P + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 => loại

Vậy P chỉ có thể = 3

Bài 2: S = 30 + 31 + 32 + ... + 3123

S = (30 + 31 + 32 + 33) + ... + (3120 + 3121 + 3122 + 3123)

S = 30(1 + 31 + 32 + 33) + ... + 3120.( 1 + 31 + 32 + 33)

S = 30.40 + ... + 3120.40

S = 40.(30 + ... + 3120) = 4.10.40.(30 + ... + 3120

Vì tích chứa 10 => S chia hết cho 10.

21 tháng 10 2015

S = 1 + 3 + 32 + ... + 3123

S = ( 1 + 3 + 32 + 3) + ( 34 + 35 + 36 + 37 ) + ... + ( 3120 + 3121 + 3122 + 3123 )

S = 1.40 + 34(1+3+32+33) + ... + 3120.(1+3+32+33)

S = 1.40 + 34.40 + ... + 3120.40

S = 4.10.(1+34+...+3120) chia hết cho 10

16 tháng 6 2018

Bài 1:

a) ta có: 12-n chia hết cho 8-n

=> 4+8-n chia hết cho 8-n

mà 8-n chia hết cho 8-n

=> 4 chia hết cho 8-n

=> 8-n thuộc Ư(4)= (1;-1;2;-2;4;-4)

nếu 8-n = 1 => n = 7 (TM)

8-n = -1 => n = 9 (TM)

8-n = 2 => n = 6 (TM)

8-n = -2 =>n = 10 (TM)

8-n = 4 => n =4 (TM)

8-n = -4 => n = 12 (TM)

KL: n  = ( 7;9;6;10;4;12)

b) ta có: n2 + 6 chia hết cho n2+1

=> n2 + 1 + 5 chia hết cho n2+1

mà n2+1 chia hết cho n2+1

=> 5 chia hết cho n2+1

=> n2+1 thuộc Ư(5)=(1;-1;5;-5)

nếu n2+1 = 1 => n2=0 => n = 0 (Loại)

n2+1 = -1 => n2 = -2 => không tìm được n ( vì lũy thừa bậc chẵn có giá trị nguyên dương)

n2+1 = 5 => n2 = 4 => n=2 hoặc n= -2

n2+1 = -5 => n2 = -6 => không tìm được n

KL: n = (2;-2)

16 tháng 6 2018

Bài 2:

Gọi số tự nhiên cần tìm là: a 

ta có: a chia 4 dư 1 => a-1 chia hết cho 4 ( a chia hết cho 7)

a chia 5 dư 1 => a-1 chia hết cho 5

a chia 6 dư 1 => a-1 chia hết cho 6

=> a-1 chia hết cho 4;5;6 => a-1 thuộc BC(4;5;6)

BCNN(4;5;6) = 60

BC(4;5;6) = (60;120;180; 240;300;360;...)

mà a < 400

=> a-1 thuộc ( 60;120;180;240;300;360)

nếu a-1 = 60 => a=61 (Loại, vì không chia hết cho 7)

a-1 = 120 => a = 121 (loại)

a-1 = 180 => a = 181 (Loại)

a-1 = 240 => a = 241 (Loại)

a-1 = 300 => a = 301 ( TM)

a-1 = 360 => a = 361 (Loại)

KL: số cần tìm là: 301

21 tháng 4 2020

a/  n-2 thuộc B(4) ={0;4;8;12;16;...}

Vậy n thuộc {2;6;10;14;18;...}

b/ n-1 thuộc Ư(6) = {1;2;3;6}

Vậy n thuộc {2;3;4;7}

c/ n=3 hoặc n=4

CHÚC BẠN HỌC TỐT :)

21 tháng 4 2020

c/ n thuộc {0;3;4}

mình nhầm :v bạn sửa câu c nha