K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2023

Ta có:

n2 + 2n - 3 

= n2 + 3n - n - 3 

= n(n + 3) - (n + 3) 

= (n - 1)(n + 3)

Nên: n2 + 2n - 3 : n - 1 

= (n - 1)(n + 3) : (n - 1) 

= n + 3

Vậy với mọi x ∈ Z thì n2 + 2n - 3 : n - 1 luôn nguyên 

DT
5 tháng 11 2023

ĐK : n nguyên và n khác 1

\(n^2+2n-3=n\left(n-1\right)+3\left(n-1\right)\\ =\left(n-1\right)\left(n+3\right)\)

Để n^2 + 2n - 3 chia hết cho n - 1

Thì : (n-1)(n+3) chia hết cho n - 1

Mà : (n-1)(n+3) luôn chia hết cho n - 1 với mọi n nguyên và n khác 1

Vậy n thuộc Z, n khác 1

14 tháng 3 2020

a) ta có 2n+3=2(n+2)-1

=> 1 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
Nếu n+1=-1 => n=-2

Nếu n+1=1 => n=0

Vậy n={-2;0}

b) Ta có n2+2n+5=n(n+2)+5

=> 5 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng

n+2-5-115
n-7-3-13
14 tháng 3 2020

cảm ơn nhiều nha!

31 tháng 12 2019

(Chú ý : số nguyên tố chỉ có ước là 1 và chính nó nên với số có thể phân tích thành tích hai thừa số thì điều kiện cần để số đó là số nguyên tố là 1 trong 2 thừa số bằng 1.)

Ta có: \(n^3-n^2+n-1=\left(n^3-n^2\right)+\left(n-1\right)=n^2\left(n-1\right)+\left(n-1\right)=\left(n-1\right)\left(n^2+1\right)\)

Để \(n^3-n^2+n-1\) là số nguyên tố 

=> \(\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n^2+1=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}n=2\\n=0\end{cases}}\)

Thử lại với bài toán đầu xem có phù hợp không 

Với n = 2: \(n^3-n^2+n-1=2^3-2^2+2-1=5\)là số nguyên tố nên n = 2 thỏa mãn.

Với n = 0 :  \(n^3-n^2+n-1=-1\)không là số nguyên tố.

Vậy n = 2.

10 tháng 2 2020

a.

(-2)4.17.(-3)0.(-5)6.(-12n)

=16.17.1.15625.-1

=(16.15625).[1.(-1)].17

=250000.(-1).17

=4250000

b.3(2x2-7)=33

      2x2-7 =33:3

      2x2-7 =11

      2x2    =11+7

      2x2    =18

        x2    =18:2

        x2    =9

        x2    =\(\left(\pm3^2\right)\) 

\(\Rightarrow\) TH1: x2    =32                     TH2: x2        =(-3)2

\(\Rightarrow\)          x      =3                      \(\Rightarrow\)x          =-3

Vậy x\(\in\left\{3;-3\right\}\)

10 tháng 12 2018

click vào link sau để nói chuyện với thầy cô giáo chuyên ngành : xnxx.xom

19 tháng 2 2017

b) \(\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}\)

Giải:

Gọi \(ƯCLN\left(n^3+2n;n^4+3n^2+1\right)\)\(d\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}n^3+2n⋮d\\n^4+3n^2+1⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}n\left(n^3+2n\right)⋮d\\n^4+2n^2⋮d\end{matrix}\right.\)

Do đó:

\(\left(n^4+3n^2+1\right)-\left(n^4+2n^2\right)⋮d\) Hay \(n^2+1⋮d\) (1)

\(\Rightarrow\left(n^2+1\right)\left(n^2+1\right)⋮d\) Hay \(n^4+2n^2+1⋮d\)

\(\Rightarrow\left(n^4+3n^2+1\right)-\left(n^4+2n^2+1\right)⋮d\) Hay \(n^2⋮d\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\left(n^2+1\right)-n^2⋮d\) Hay \(1⋮d\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n^3+2n;n^4+3n^2+1\right)=1\) hoặc \(-1\)

\(\Rightarrow\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}\) là phân số tối giản (Đpcm)

26 tháng 2 2016

Tìm x, y nguyên biết: 2x (3y – 2) + (3y – 2) = -55

=>(3y – 2)(2x + 1) = -55

=> 2x + 1 = -55/(3y - 2) (1)

Để x nguyên thì 3y – 2 ∈ Ư(-55) = {1; 5; 11; 55; -1; -5; -11; -55}

  • 3y – 2 = 1 => 3y = 3 => y = 1, thay vào (1) => x = 28
  • 3y – 2 = 5 => 3y = 7 => y = 7/3 (Loại)
  • 3y – 2 = 11 => 3y = 13 => y = 13/3 (Loại)
  • 3y – 2 = 55 => 3y = 57 => y = 19 , thay vào (1) => x = -1
  • 3y – 2 = - 1 => 3y = 1 => y = 1/3 (Loại)
  • 3y – 2 = -5 => 3y = -3 => y = -1, thay vào (1) => x = 5
  • 3y – 2 = -11 => 3y = -9 => y = -3, thay vào (1) => x = 2
  • 3y – 2 = -55 => 3y = -53 => y = -53/3 (Loại)

Vậy ta có 4 cặp số x, y nguyên thoả mãn là: (x ; y ) = (28; 1), (-1; 19), (5; -1), (2; -3)

31 tháng 3 2018

câu 1 mk hổng biết

câu 2 giải như sau

ta có : 12=3.4

A=3+32+33+34+....+32016=(3+32)+(33+34)+.....+(32015+32016)

                                         =(3.1+3.3)+(33.1+33.3)+(32015.1+32015.3)

                                         =3.(1+3)+33.(1+3)+....+32015.(1+3)

                                         =3.4+33.4+....+32015.4

                                         =4.(3+33+.....+32015)

Vì 4 chia hết cho 4=>4.(3+33+...+32015)            (1)

Vì tất cả các số hạng trong A đều là lũy thừa của 3 =>A chia hết cho 3            (2)

Từ (1) và (2) => A chia hết cho 3.4 =>A chia hết cho 12         (đpcm)