K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 giờ trước (20:33)

(n - 5) ⋮ (n -2)

[(n - 2) - 3] ⋮ (n -2)

3 ⋮ (n -2)

(n -2) \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

Lập bảng ta có:

n - 2

-3

-1

1

3

n

-1

1

3

5

2≠n∈ Z

tm

tm

tm

tm

Theo bảng trên ta có: n ∈ {-1; 1; 3; 5}

Vậy n ∈ {-1; 1; 3; 5}

8 giờ trước (20:34)

\(\left(n-5\right)\) \(\left(n-2\right)\)

\(\rArr\left(n-2\right)+3\) \(\left(n-2\right)\)

\(\left(n-2\right)\) \(\left(n-2\right)\)

nên \(3\) \(\left(n-2\right)\)

\(\rArr\left(n-2\right)\inƯ\left(3\right)\)

\(\left(n-2\right)\in\left\lbrace-1;1;-3;3\right\rbrace\)

\(n\in\left\lbrace1;3;-1;5\right\rbrace\)

7 giờ trước (20:46)

mn-5m-3n=-8

<=> m (n-5)-3 (n-5)=7

<=> (n-5) (m-3)=7

th1: n-5=1 và m-3=7 <=>6 và m=10

th2:n-5=7 và m-3=1 <=> n=12 và m=4

th3: n-5=-1 và m-3=-7 <=>n=4 và m=-4

th4:n-5=-7 và m-3=-1 <=> n=-2 và m=2

vậy các cặp số nguyên (m,n) cân tìm là :(10;6);(-4;4);(2;-2)


n^2+2n-7 chia hết cho n+2

n.(n+2)-7 chia hết cho n+2

=>-7 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(-7)={1;-1;7;-7}

xét 4 trường hợp ,ta có

n+2=1 =>n=-1

n+2=7 => n=5

n+2=-1 =>n=-3

n+2=-7 => n=-9

mai tớ nhắc cho, tớ làm hết rồi

7 tháng 2 2016

a,18 chia hết cho n

=>n\(\in\)Ư(18)={-18,-9,-6,-3,-2,-1,1,2,3,6,9,18}

7 tháng 2 2016

bai toan nay ?

24 tháng 12 2017

Để 513xy chia hết cho 5 thì y = 0;5 

Để 513xy chia hết chi 9 thì 5 + 1 + 3 + x + y chia hết cho 9 

                           => 9 + x + y chia hết cho 9 

                            => x + y chia hết cho 9

+ y = 0 thì x = 9

+ y = 5 thì x = 4 

21 tháng 10 2015

Bài 1: P là lẻ, vì nếu P chẵn thì P = 2 => P + 4 = 6 là hợp số.

*) P = 3 => P + 4 = 7; P + 20 = 23 => hợp lí.

*) P > 3 => P phải là số không chia hết cho 3 vì nếu nó chia hết cho 3 thì không phải là hợp số (ngoài số 3) 

=> P = 3k + 1 hoặc 3k + 2

+) Với P = 3k + 1 => P + 20 = 3k + 21 chia hết cho 3 => loại

+) Với P = 3k + 2 ==> P + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 => loại

Vậy P chỉ có thể = 3

Bài 2: S = 30 + 31 + 32 + ... + 3123

S = (30 + 31 + 32 + 33) + ... + (3120 + 3121 + 3122 + 3123)

S = 30(1 + 31 + 32 + 33) + ... + 3120.( 1 + 31 + 32 + 33)

S = 30.40 + ... + 3120.40

S = 40.(30 + ... + 3120) = 4.10.40.(30 + ... + 3120

Vì tích chứa 10 => S chia hết cho 10.

21 tháng 10 2015

S = 1 + 3 + 32 + ... + 3123

S = ( 1 + 3 + 32 + 3) + ( 34 + 35 + 36 + 37 ) + ... + ( 3120 + 3121 + 3122 + 3123 )

S = 1.40 + 34(1+3+32+33) + ... + 3120.(1+3+32+33)

S = 1.40 + 34.40 + ... + 3120.40

S = 4.10.(1+34+...+3120) chia hết cho 10