Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, n = 3 hoặc 7
c, n = 4 hoặc 5 hoặc 7
d, n = 6 hoặc 7 hoặc 8 hoặc 11
d, n=2 hoặc 3 hoặc 5
a)Ta có: n+4 chia hết cho n
Mà n chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4)
=> n thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối đi nha)
Vậy n thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối đi nha).
b)Ta có: n+5 chia hết cho n+1
=> (n+1) +4 chia hết cho n+1
Mà n+1 chia hết cho n+1
=> 4 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(4)
=> n+1 thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)
=> n thuộc {0;1;3;-2;-3;-5} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)
Vậy n thuộc {0;1;3;-2;-3;-5} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)
a) -3 \(⋮\)3n+1
=> 3n+1 \(\in\)Ư(-3)
=> 3n+1 \(\in\){-1;1;3;-3}
Ta co bang:
3n+1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -4/3 | -2/3 | 0 | 2/3 |
loại | loại | chọn | loại |
KL
b) 8\(⋮\)2n+1
=> 2n+1\(\in\) Ư{8}
=>2n+1 \(\in\){-1;1;4;2;8;-2;-4;-8}
vì 2n là số chẵn => 2n+1 là số lẻ
=> 2n+1\(\in\){-1;1}
2n+1 | -1 | 1 |
n | -1 | 0 |
chọn | chọn |
c)n+1 \(⋮\)n-2
=> n-2 +3 \(⋮\)n-2
Vì n-2\(⋮\)n-2 mà n-2+3\(⋮\)n-2
=>3\(⋮\)n-2
=>n-2\(\in\) Ư{3}
=>n-2\(\in\){-1;-3;1;3}
n-2 | -1 | 1 | -3 | 3 |
n | 1 | 3 | -1 | 5 |
chọn | chọn | chọn | chọn |
d)3n+2 \(⋮\)n-1
=>3(n-1)+5 \(⋮\)n-1
Vì 3(n-1)\(⋮\)n-1 mà 3(n-1)+5\(⋮\)n-1
=>5\(⋮\)n-1
=>n-1\(\in\)Ư{5}
=>n-1\(\in\){-5;-1;1;5}
n-1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -4 | 0 | 2 | 6 |
chọn | chọn | chọn | chọn |
e)3-n:2n+1
=> 2(3-n)\(⋮\)2n+1
=>6-2n\(⋮\)2n+1
=>7-(2n+1)\(⋮\)2n+1
Vì -(2n+1)\(⋮\)2n+1 mà 7 -(2n+1) \(⋮\)2n+1
=>2n+1 \(\in\)Ư{7}
=>2n+1\(\in\){-7;-1;1;7}
2n+1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -4 | -1 | 0 | 3 |
chọn | chọn | chọn | chọn |
\(a,n+9⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2+7⋮n+2\)
mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)
\(b,2n+7⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+2+5⋮n+1\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)
mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
Giải:
4.Theo đề bài ta có:
\(A=7.a+4 \)
\(=17.b+3 \)
\(=23.c+11 (a,b,c ∈ N)\)
Nếu ta thêm 150 vào số đã cho thì ta lần lượt có:
\(A+150=7.a+4+150=7.a+7.22=7.(a+22)\)
\(=17.b+3+150=17.b+17.9=17.(b+9)\)
\(=23.c+11+150=23.c+23.7=23.(c+7) \)
\(\Rightarrow A+150⋮7;17;23\).Nhưng 7, 17 và 23 là ba số đôi một nguyên tố cùng nhau, suy ra \(A+150⋮7.17.13=2737\)
Vậy \(A+150=2737k\left(k=1;2;3;4;...\right)\)
Suy ra: \(A=2737k-150=2737k-2737+2587=2737(k-1)+2587=2737k+2587\)
Do \(2587<2737\)
\(\Rightarrow A\div2737\) dư \(2587\)
a)\(n+7⋮n+2\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)+5⋮n+2\)
\(\Rightarrow5⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
Vậy \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
b)\(9-n⋮n-3\)
\(\Rightarrow6-\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow6⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
nếu n-3=1 thì n=4
nếu n-3=-1 thì n=2
nếu n-3=2 thì n=5
nếu n-3=-2 thì n=1
nếu n-3=3 thì n=6
nếu n-3=-3 thì n=0
nếu n-3=6 thì n=9
nếu n-3=-6 thì n=-3
Vậy \(n\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;-3\right\}\)
c)\(n^2+n+17⋮n+1\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+17⋮n+1\)
\(\Rightarrow17⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
nếu n+1=1 thì n=0
nếu n+1=-1 thì n=-2
nếu n+1=17 thì n=16
nếu n+1=-17 thì n=-18
Vậy \(n\in\left\{0;-2;16;-18\right\}\)