Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Là các số
3 và 5; 5 và 7; 11 và 13;
17 và 19; 29 và 31; 41 và 43
mk gọi k là p nha
p là số nguyên tố > 3 => p lẻ
p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2
+) Xét p = 3k + 1
Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2. (3m +1) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố
Nếu d chia cho3 dư 2 => d = 3m + 2 => p +d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố
=> d chia hết cho 3
+) Xét p = 3k + 2
Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số ngt
Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số ngt
=> d chia hết cho 3
Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6
Đơn giản các số nguyên tố lớn hơn 3 có 3 dạng là 3k+1 và 3k+2
Có 3 số nguyên tố mà chỉ có 2 dạng nên tồn tại 2 số nguyên tố có cùng một dạng
Mà số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ nên hiệu của nó sẽ là số chẵn
Vậy số đó chia hết cho 2
Mà 2 số có cùng một dạng trừ nhau sẽ chia hết cho 3
Vậy k vừa chia hết cho 2 và 3
mà (2;3) =1 nên k chia hết cho 6
Ta có : \(\left(x^2-4\right).\left(x^2+1\right)=0\)
\(=>\orbr{\begin{cases}x^2-4=0\\x^2+1=0\end{cases}}\)
\(=>\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x^2=-1\end{cases}}\)
\(=>\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\sqrt{-1}\end{cases}}\)
Bài 1 : Bài giải
Gọi đó là p, q, r > 3 => p, q, r không chia hết cho 3.
=> theo nguyên lý Dirichlet trong 3 số p, q, r phải có ít nhất 2 số chia cho 3 cho cùng số dư.
Do 2d = 2(q - p) = 2(r - q) = r - p nên 2d chia hết cho 3 => d chia hết cho 3.
d = q - p cũng chia hết cho 2 do p, q đều lẻ
Vậy d chia hết cho 2*3 = 6 => đpcm
TA co a/b=a.(b+m)/b.(b+m)=a.b+a.m/b.b+b.m
Ta lai co a+m/b+m=b.(a+m)/b.(b+m)=a.b+b.m/b.b+b.m.Suy ra a.b+a.m/b.b+b.m<a.b+b.m/b.b+b.m=a.m<b.m
VI 0<a<b nen a/b<a=m/b=m
p là số nguyên tố > 3 => p lẻ
p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2
+) Xét p = 3k + 1
Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2. (3m +1) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố
Nếu d chia cho3 dư 2 => d = 3m + 2 => p +d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố
=> d chia hết cho 3
+) Xét p = 3k + 2
Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số ngt
Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số ngt
=> d chia hết cho 3
Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6
Vì p,p+d,p+2d là số nguyên tố >3 nên p,p+d,p+2d ko chia hết cho 3
=>p,p+d,p+2d khi : cho 3 thì có số dư là 1 và 2
=>trong 3 số p,p+d,p+2d có ít nhất 2 số có cùng số dư( định lí Đi-rec-lê thì phải (mk ko nhớ mấy))
+)nếu p và p+d cùng số dư =>(p+d)-p chia hết cho 3 hay d chia hết cho 3
+)nếu p và p+2d cùng số dư =>(p+2d)-p chia hết cho 3 hay 2d chia hết cho 3=> d chia hết cho 3 ( vì (2,3)=1)
+)nếu p+d và p+2d cùng số dư=>(p+2d)-(p+d) chia hết cho 3 hay p chia hết cho 3
=>d chia hết cho 3 (1)
Vì p,p+d,p+2d là số nguyên tố > 3 =>p,p+d,p+2d ko chia hết cho 2=>(p+d)-p chia hết cho 2 hay d chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2)=> d chia hết cho 6 ( vì (2,3)=1)
\(\text{2.}\)
a+a+a=a . 3 = 63 => a =21
b+b+b=b . 3 = 120 => b=40
c+c+c=c . 3 = 24 => c=8
Vậy a+b+c=21+40+8=69
Số nguyên lớn hơn 0 năm đơn vị là 0 + 5 = 5