K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2020

Vì a-1 là Ư(a+6) nên a+6\(⋮\)a-1

Ta có : a+6\(⋮\)a-1

\(\Rightarrow\)a-1+7\(⋮\)a-1

Vì a-1\(⋮\)a-1 nên 7\(⋮\)a-1

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Có : 

a-1-11-77
a02-68

Vậy a\(\in\){-6;0;2;8}

Vì 3a+5 là B(a-2) nên 3a+5\(⋮\)a-2

Ta có : 3a+5\(⋮\)a-2

\(\Rightarrow\)3a-6+11\(⋮\)a-2

\(\Rightarrow\)3a-6+11\(⋮\)a-2

\(\Rightarrow\)3(a-2)+11\(⋮\)a-2

Vì 3a+5\(⋮\)a-2 nên 11\(⋮\)a-2

\(\Rightarrow a-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Có :

a-2-11-1111
a13-913

Vậy a\(\in\){-9;1;3;13}

Bài 1: 

a: Để A là phân số thì n+1<>0

hay n<>-1

b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

20 tháng 2 2018

A+C , Số cần tìm là 3: Bởi vì nếu số cần tìm là p\(\ne\)3

Thì p chia 3 dư 1 hoặc 2

Ta có p = 3n +1 hoặc p= 3n +2 

=> p + 2 = 3n+1+2 =3n +3( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)

p + 4 = 3n +2 + 4=3n+6 ( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)

p+ 10= 3n+2 +10= 3n+12 ( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)

p + 14=3n +1+14 = 3n+15( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)

B) Câu B đề hơi lạ nên mình đoán đại luôn ^^ ( nếu có thêm p+14 là số nguyên tố thì giải tương tự câu A và C )

20 tháng 2 2018

A, 3

B, 5

C, 3