Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(n+ 5) chia hết (2n-1)
=> 2( n+5) chia hết (2n-1) Giải thích k cần ghi vào bài làm ( Vì trong 1 tích chỉ cần 1 số chia hết cho số đó thì cả tích cũng chia hết cho số đó
=> (2n+ 10 ) chia hết (2n-1)
=> (2n - 1 +11 ) chia hết ( 2n-1)
=> 11 chia hết (2n-1)
=> 2n-1 E Ư ( 11)
Vậy 2n-1 = { -1;-11;1;11}
Nếu : 2n-1 = -1 => n = 0
2n-1 = -11 => n = -5
2n-1 = 11 => n = 6
2n-1 = 1 => n = 1
=> n = 0;1;-5;6
2.a)n^5+1⋮n^3+1
⇒n^2.(n^3+1)-n^2+1⋮n^3+1
⇒1⋮n^3+1
⇒n^3+1ϵƯ(1)={1}
ta có :n^3+1=1
n^3=0
n=0
Vậy n=0
b)n^5+1⋮n^3+1
Vẫn làm y như bài trên nhưng vì nϵZ⇒n=0
Bữa sau giải bài 3 mình buồn ngủ quá!!!!!!!!
làm ví dụ một câu nhé mấy câu sau có j thắc mắc thì hỏi
Ta có 3-n chí hết cho 2n+1=>9-2n chia hết cho 2n+1
2n+1 chia hết cho 2n+1
=>2n+1+9-2nchia hết cho 2n+1
=>10 chia hết cho 2n+1
=> 2n+1 là ước của 10
kể bảng xong kết luận
Vậy .....