K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2024

12 \(⋮\) 2n  (n \(\ne\) 0; n \(\in\) Z)

       6 ⋮ n 

 n \(\in\) Ư(6) = {- 6;  -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

Vậy n \(\in\) {-6; -3; -2;  -1; 1; 2; 3; 6}

 

 

 

24 tháng 11 2016

Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

16 tháng 7 2017

Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

2 tháng 11 2018

a) 20 chia hết cho 2n + 1

<=> 2n + 1 thuộc Ư(20)

Mà Ư(20) = {1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20}

Ta lập được bảng sau:

2n+11-12-24-45-510-1020-20
n0-10,5-1,51,5-2,52-34,5-5,59,5-10,5

Vậy ......

b) Cũng tương tự

12 chia hết cho (n-1)

<=> (n-1) thuộc Ư(12) = {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

(Đến đây bạn tự lập bảng như câu a nha)

21 tháng 12 2020

Vì 2n + 1 \(⋮\)2n + 1 \(\Rightarrow\)n + 6 \(⋮\)2n + 1

\(\Rightarrow\)2n + 12 \(⋮\) 2n + 1 \(\Rightarrow\)(2n + 12) - (2n + 1)\(⋮\)2n + 1

\(\Rightarrow\)11 \(⋮\)2n + 1 \(\Rightarrow\)2n + 1 = Ư ( 11 ) \(\Rightarrow\)2n + 1 = { 1, 11 }
TH1 : 2n + 1 = 1 

\(\Rightarrow\)n = 0 

TH2 : 2n + 1 = 11 

\(\Rightarrow\)n = 5 

Vậy n = { 0,5 }

\(3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

bn tự lập bảng nha ! 

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{2;0;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;0;2;-2\right\}\)

học tốt

16 tháng 7 2016

a/ n + 6 = n+ 2 + 4

để n + 6 chia hết cho n + 2 thì n+ 2+4 chia hết cho n+ 2

mà n+ 2 chia hết cho n+ 2

=> 4 chia hết cho n+ 2

=> n+ 2 \(\in\)Ư(4)

mà Ư(4) = {1;2;4}

=> n + 2 \(\in\) {1;2;4}

=> n \(\in\) {-1;0; 2}

mà n \(\in\) N và n là số chia

=> n = 2 phần

b/ bn làm tương tự như vậy nha

ủng hộ mk nha

3 tháng 1 2022
Three ghosts riding scooters stabbed your mother to death
17 tháng 10 2020

a, \(n+12⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow n+4+8⋮n+4\Leftrightarrow8⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow n+4\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

n + 41-12-24-48-8
n-3-5-2-60-84-12