K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2015

Xét (a+b)3 = (a+b)(a+b)(a+b) = a3 + b3 + 3ab.(a+b)

Tương tự ta có: (a+b+c)3 = [(a+b) + c]= (a+b)3 + c3 + 3(a+b).c.(a+b+c)

= a3 + b3 + 3ab.(a+b) + c3 + 3(a+b).c.(a+b+c)

=> a3 + b3  + c3 = (a+b+c)3 - 3ab(a+b) -  3(a+b).c.(a+b+c)  chia hết cho 6,vì:

a+ b+c chia hết cho 6 nên  (a+b+c)3 chia hết cho 6 và 3(a+b).c.(a+b+c)  chia hết cho 6

Tích ab(a+b)  luôn chia hêt 2 ( Vì nếu 1 trong 2 số a; b chẵn hay a;b cùng chẵn thì tích a.b chẵn; nếu a;b cùng lẻ thì a+ b chẵn)

=> 3ab(a+b)  luôn chia hết  cho 6

Vậy  a3 + b3  + c3 luôn chia hết cho 6

 

 

12 tháng 4 2015

Xét hiệu : (a3 + b3 + c3) - (a + b + c) = a3 + b3 + c3 - a - b - c = (a3 - a) + (b3 - b) + (c3 - c) = a(a2 - 1) + b(b2 - 1) + c(c2 - 1) = a(a - 1)(a + 1) + b(b - 1)(b + 1) + c(c - 1)(c + 1)

a(a - 1)(a + 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên a(a - 1)(a + 1) chia hết cho 2 và 3 

Mà (2,3) = 1

=> a(a - 1)(a + 1) chia hết cho 6 

Tương tự b(b - 1)(b + 1) chia hết cho 6

c(c -1)(c + 1) chia hết cho 6

=>(a3 + b3 + c3) - (a + b + c) chia hết cho 6 

Mà a + b + c chia hết cho 6

=>a3 + b3 + c3 chia hết cho 6(đpcm)

 

5 tháng 8 2016

abc = 100a + 10b + c = (98a + 7b) + (2a + 3b + c) = 7(14a + b) + (2a + 3b + c) không chia hết cho 7 vì 2a + 3b + c không chia hết cho 7

5 tháng 8 2016

abc = 100a + 10b +c = (98a+7b)+(2a + 3b +c) = 7(14a+b) + (2a+3b+c)

=> abc - (2a+3b+c) chia hết cho 7

Nên Nếu abc không chia hết cho 7 thì (2a+3b+c) cũng không chia hết cho 7

30 tháng 11 2015

  Quy tắc thứ nhất: Lấy chữ số đầu tiên bên trái nhân với 3 rồi cộng với chữ số thứ hai rồi trừ cho bội của 7; được bao nhiêu nhân với 3 cộng với chữ số thứ 3 rồi trừ cho bội củ 7; được bao nhiêu nhân với 3 cộng với chữ số thứ 4 rồi trừ cho bội của 7; .... Nếu kết quả cuối cùng là một số chia hết cho 7 thì số đã cho chia hết cho 7. 

Ví dụ: a) cho số 714 

-có (7.3 + 1) - 3.7 = 1 

-có (1.3 + 4) - 7 = 0 

Vậy số 714 chia hết cho 7. 

Kểm tra thấy: 714 = 7.102 

b) cho số 24668 

-có (2.3 + 4) - 7 = 3 

-tiếp theo (3.3 + 6) - 2.7 = 1 

-tiếp theo (1.3 + 6) - 7 = 2 

-cuối cùng 2.3 + 8 = 14 chia hết cho 7 
Vậy số 24668 chia hết cho 7 

Kiểm tra thấy: 24668 = 7.3524

4 tháng 11 2016

a ) \(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2\)

\(=\left(n+3+n-1\right)\left(n+3-n+1\right)\)

\(=\left(2n+2\right).4\)

\(=8\left(n+1\right)\) chia hết cho 8

\(\Rightarrow\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2⋮8\)

b ) \(\left(2n+1\right)^2-1\)

\(=\left(2n+1-1\right)\left(2n+1+1\right)\)

\(=2n.\left(2n+2\right)\)

\(=2.2n\left(n+1\right)\)

\(=4n\left(n+1\right)\)

Ta có : \(n\left(n+1\right)\) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên \(n\left(n+1\right)⋮2\)

\(\Rightarrow4n\left(n+1\right)⋮8\).

c ) Gọi 2 số lẻ liên tiếp là \(2n+1\)\(2n-1\)

Ta có : \(\left(2n+1\right)^2-\left(2n-1\right)^2\)

\(=\left(2n+1+2n-1\right)\left(2n+1-2n+1\right)\)

\(=4n.2\)

\(=8n\) chia hết cho 8

Vậy .........

6 tháng 4 2017

ko tính đề nha

\(=\frac{x+y+z}{2x+y+z}\)

\(=\frac{1}{2}\)

6 tháng 4 2017

Lẽ ra đề phải là chứng minh \(\frac{x}{2x+y+z}+\frac{y}{2y+x+z}+\frac{z}{2z+y+x}\le\frac{3}{4}\), nên ta có \(:\)

\(\frac{x}{2x+y+z}+\frac{y}{2y+x+z}+\frac{z}{2z+x+y}=\frac{1}{2}\cdot\frac{x}{x+y+z}+\frac{1}{2}\cdot\frac{y}{x+y+z}+\frac{1}{2}\cdot\frac{z}{x+y+z}\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{x+y+z}{x+y+z}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}< \frac{3}{4}\left(đpcm\right)\)