\(x\ne0\) sao cho \(x+\dfrac{2}{x}\) là số nguy...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016

Ko có x thỏa mãn

23 tháng 11 2016

có đấy bạn 

21 tháng 10 2016

X=4.X

=>X=4/X

=>X=1

23 tháng 10 2016

     [ x ] = 4 { x }

=>  x  = 4 :  x 

=>  x  = 1

20 tháng 9 2016

\(\text{Thần đồng tính nhẩm nà tui ADMIRE lém!}\)

\(\text{Ta có:}\)\(\frac{a+17}{a}=\frac{a}{a}+\frac{17}{a}\)

\(=1+\frac{17}{a}\)

\(\text{Để x nguyên thì a/17 phải nguyên}\)

\(\Rightarrow a\inƯ\left(17\right)=\left\{1;17;-1;-17\right\}\)

20 tháng 9 2016

hinh nhu ban lam thieu buoc

25 tháng 5 2017

\(xy=\frac{x}{y}\)

=> xy.y = x

=> y2 = 1

=> \(y=\orbr{\begin{cases}1\\-1\end{cases}}\)

thay từng giá trị y = 1 ; y = -1 vào đẳng thức :

x + y = \(\frac{x}{y}\)

Với y = 1

=> x không có giá trị 

Với y = -1 

=> x = \(-\frac{1}{2}\)

5 tháng 9 2017

x=0; y€N

16 tháng 5 2017

ta có:

\(x+y=x.y\)

\(\Rightarrow y=x.y-x=x.(y-1)\)

\(\Rightarrow x:y=y-1=x+y\)

\(\Rightarrow x=-1\)

\(thay\) \(x+y=x.y\)

\(\Rightarrow y-1=-y\Rightarrow2y=1\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=-1;y=\dfrac{1}{2}\)

16 tháng 7 2017

\(\dfrac{1}{y}=\dfrac{x}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{x-2}{4}=>y.\left(x-2\right)=4\)

Vì x ,y \(\in\) z nên x - 2 \(\in\) z , ta có bảng sau :

x 1 -1 2 -2 4 -4
x-2 4 -4 2 -2 1 -1
y 6 -2 4 0 3 1

9 tháng 6 2017

Ta có: \(x+y=xy\)=> \(x=xy-y=y\left(x-1\right)\)=>\(x:y=x-1\) (1)

Ta lại có x: y= x+ y ( 2)

Từ (1) và (2) suy ra \(y=-1\) . Từ đó có \(x=\dfrac{1}{2}\)

29 tháng 11 2017

Bạn Hùng nhầm công thức

Bạn Hoa giải đúng

4 tháng 12 2017

bạn Hoa giải đúng . Bạn Hùng nhầm công thức

21 tháng 6 2019

Bài 1:

a) \(x=\frac{a+1}{a+9}=\frac{a+9-8}{a+9}=\frac{a+9}{a+9}-\frac{8}{a+9}=1-\frac{8}{a+9}\)

Để \(x\in Z\)thì \(a+9\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-17;-13;-11;-10;-8;-7;-5;-1\right\}\)

b) \(x=\frac{a-1}{a+4}=\frac{a+4-5}{a+4}=\frac{a+4}{a+4}-\frac{5}{a+4}=1-\frac{5}{a+4}\)

Để \(x\in Z\)thì \(a+4\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-9;-5;-3;1\right\}\)

Bài 2:

a) \(t=\frac{3x-8}{x-5}=\frac{3x-15}{x-5}+\frac{7}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{7}{x-5}=3+\frac{7}{x-5}\)

Để \(t\in Z\)thì \(x-5\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)

b)\(q=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6}{x-3}+\frac{7}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{7}{\left(x-3\right)}=2+\frac{7}{x-3}\)

Để \(q\in Z\)thì \(x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

c)\(p=\frac{3x-2}{x+3}=\frac{3x+9}{x+3}-\frac{11}{x+3}=\frac{3\left(x+3\right)}{x+3}-\frac{11}{x+3}=3-\frac{11}{x+3}\)

Để \(p\in Z\)thì \(x+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)

Bài 3:

Gọi \(d\inƯC\left(2m+9;14m+62\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(14m+63\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left[\left(14m+63\right)-\left(14m+62\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯC\left(2m+9;14m+62\right)=1\)

Vậy \(x=\frac{2m+9}{14m+62}\)là p/s tối giản