\(2017^{2018}+161174\) cho \(\left(1+2017...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2021

Câu 1:

ĐK: $x\neq -1$

PT $\Leftrightarrow (x-\frac{x}{x+1})^2+\frac{2x^2}{x+1}=\frac{5}{4}$

$\Leftrightarrow (\frac{x^2}{x+1})^2+\frac{2x^2}{x+1}=\frac{5}{4}$

Đặt $\frac{x^2}{x+1}=a$ thì pt trở thành:

$a^2+2a=\frac{5}{4}$

$\Leftrightarrow 4a^2+8a-5=0$

$\Leftrightarrow (2a-1)(2a+5)=0$

$\Rightarrow a=\frac{1}{2}$ hoặc $a=\frac{-5}{2}$

Nếu $a=\frac{1}{2}\Leftrightarrow \frac{x^2}{x+1}=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow 2x^2=x+1\Leftrightarrow 2x^2-x-1=0\Leftrightarrow (x-1)(2x+1)=0$

$\Rightarrow x=1$ hoặc $x=\frac{-1}{2}$

Nếu $a=\frac{-5}{2}\Leftrightarrow \frac{x^2}{x+1}=\frac{-5}{2}$

$\Rightarrow 2x^2+5x+5=0$

$2(x+\frac{5}{4})^2=-\frac{15}{8}< 0$ (vô lý)

Vậy.......

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2021

Câu 2:

Đặt $n^2+5n+12=a^2$ với $a\in\mathbb{N}$

$\Leftrightarrow 4n^2+20n+48=4a^2$

$\Leftrightarrow (2n+5)^2+23=(2a)^2$

$\Leftrightarrow 23=(2a-2n-5)(2a+2n+5)$
Vì $2n+2n+5\geq 5$ với mọi số tự nhiên $a,n$ nên:

$2a-2n-5=1; 2a+2n+5=23$

$\Rightarrow n=3$

 

11 tháng 4 2018

Nếu chia hết cho 9 thì chia hết cho 31 dư 28-5=23

Hiệu của 31 va 29:31-29=2

Thương của phép chia cho 31 là:

(29-23):2=3

Số cần tìm là:

31*3+28=121

DS :121

b)1/a + 1/b + 1/c=1 / (a + b + c) 
Vậy nên 1/a + 1/b + 1/c - 1/ (a + b + c) = 0 
=> (a + b) / ab + (a + b) / c (a + b + c)=0 (cộng 2 số đầu với nhau và 2 số còn lại với nhau) 
=> (a + b) ( 1 / ab - 1 / c (a + b + c)) = 0. 
=> (a + b) (c (a + b + c)) + ab ) / ( -ab (a + b +c)) =0 
=> (a + b) (ac +bc +c^2 + ab) / ( - ab (a + b + c)) =0=0 
=> (a + b) ( c (b + c) + a (c +b)) / ( - ab (a + b + c)) =0 
=> (a + b) (b +c) ( c + a) / ( - ab (a + b + c)) =0 
=> a + b =0 hay b + c =0 hay c + a =0, vậy 2 trong 3 số a, b, c có 2 số đối nhau ( vì 2 số đối nhau cộng lại mới bằng 0)

18 tháng 2 2018

À khác cái dấu nhưng đề phải là giải phương trình chứ
Đặt 2017-x=a => x-2018=-a-1 phương trình trở thành:
\(\frac{a^2+a\left(-a-1\right)+\left(a-1\right)^2}{a^2-a\left(-a-1\right)+\left(a-1\right)^2}=\frac{19}{49}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^2+a+1}{3a^2+3a+1}=\frac{19}{49}\)
\(\Leftrightarrow49\left(a^2+a+1\right)=19\left(3a^2+3a+1\right)\)

\(\Leftrightarrow49a^2+49a+49=57a^2+57a+19\)

\(\Leftrightarrow8a^2+8a-30=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=\frac{3}{2}\\a=-\frac{5}{2}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2015,5\\x=2019,5\end{cases}}}\)
Vậy......................

17 tháng 2 2018

Tử và mẫu giống nhau mà

24 tháng 12 2016

2016

5 tháng 3 2017

Đặt P = x2017 + 2017

Theo định lý Bơ du, ta có: P(-1) = x2017 + 2017 = (-1)2017 + 2017 = 2016.

Vậy x2017 +2017 chia x + 1 dư 2016

20 tháng 12 2016

1

17 tháng 1 2017

Giả sử f(x)=(x+1)*q(x)+r (vì x+1 có bậc 1 nên dư là số r)

Thay x=-1 ta được: f(-1)=0*q(x)+r= r =(-1)^2017+(-1)^2016+1=1

Vậy dư trong phép chia \(x^{2017}+x^{2016}+1\) cho x+1 là 1