![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-.........+2010-2011-2012+2013+2014-2015-2016+2017
= 1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+(10-11-12+13)+.......+(2014-2015-2016+2017)
= 1 + 0 + 0 + 0 + .........+ 0
= 1
Giả sử a là số nguyên tố chia 12 dư 9
=> a = 12k + 9 ( k \(\in\)N* )
= 3(4k + 3 ) chia hết cho 3
=> a chia hết cho 3. Mà a là số nguyên tố
=> a = 3
Mà 3 chia 12 dư 3
=> Điều giả sử trên là sai !
Vậy không có số nguyên tố nào chia 12 dư 9
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số chính phương luôn có tận cùng bằng : 0; 1; 4; 5; 6; 9
+) tận cùng bằng 0 => chia hết
+) tận cùng bằng 1 => dư 1
+) tận cùng bằng 4 => dư 4
+) tận cùng bằng 5 => chia hết
+) tận cùng bằng 6 => dư 1
+) tận cùng bằng 9 => dư 4
Vậy khi một số chính phương chia cho 5 có thể chia hết hoặc dư 1 hoặc dư 4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: A:7(dư 4)=>A-4 chia hết cho 7=>A-4+7=A+3 chia hết cho 7
A:9(dư 6)=>A-6 chia hết cho 9=>A-6+9=A+3 chia hết cho 9
=>A+3 chia hết cho 7 và 9.
mà (7,9)=1
=>A+3 chia hết cho 9.7
=>A+3 chia hết cho 63
=>A+3-63 chia hết cho 63
=>A-60 chia hết cho 63
=>A:63(dư 60)
Vậy A:63(dư 60)
Cái này thì dễ thôi bạn.Mình làm mẫu khi chia cho 7 còn bạn làm 9 nốt hộ mình nha!
Một số khi chia cho 7 có các số dư là:0;1;2;3;4;5;6
\(\Rightarrow\) Số đó có dạng \(7k+1;7k+2;7k+3;7k+4;7k+5;7k+6\) với \(k\in N\)
Nếu số đó có dạng \(7k+1\) thì khi đó:
\(\left(7k+1\right)^2=\left(7k+1\right)\left(7k+1\right)=49k^2+7k+7k+1\) (nhân tung ra)
\(=49k^2+14k+1\) chia 7 dư 1.(1)
Nếu số đó có dạng \(7k+2\) thì khi đó:
\(\left(7k+2\right)^2=\left(7k+2\right)\left(7k+2\right)=49k^2+14k+14k+4\)
\(=49k^2+28k+4\) chia 7 dư 4.(2)
Nếu số đó có dạng \(7k+3\) thì khi đó:
\(\left(7k+3\right)^2=\left(7k+3\right)\left(7k+3\right)=49k^2+21k+21k+9\)
\(=49k^2+42k+9\) chia 7 dư 2.(3)
Nếu số đó có dạng \(7k+4\)thì khi đó:
\(\left(7k+4\right)^2=\left(7k+4\right)\left(7k+4\right)=49k^2+28k+28k+16\)
\(=49k^2+56k+16\) chia 7 dư 2.(3)
Nếu số đó có dạng \(7k+5\) thì khi đó:
\(\left(7k+5\right)^2=\left(7k+5\right)\left(7k+5\right)=49k^2+35k+35k+25\)
\(=49k^2+70k+25\) chia 7 dư 3.(4)
Nếu số đó có dạng \(7k+6\) thì khi đó:
\(\left(7k+6\right)^2=\left(7k+6\right)\left(7k+6\right)=49k^2+42k+42k+36\)
\(=49k^2+84k+36\) chia 7 dư 1.(5)
Nếu số đó có dạng \(7k\) thì khi đó:
\(\left(7k\right)^2=49k^2\) chia 7 dư 0.(6)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right);\left(4\right);\left(5\right);\left(6\right)\) suy ra có các số dư là:\(0;1;2;3;4\)