\(A=1^3+2^3+3^3+...+99^3\)chia cho \(B=1+2+3+...+99\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2017

121287370050 nha

11 tháng 7 2018

\(a,\)Biết \(B=\frac{100.101}{2}=50.101\)

\(A=1^3+2^3+3^3+...+99^3+100^3\)

Xét \(A=\left(1^3+100^3\right)+\left(2^3+99^3\right)+...+\left(49^3+52^3\right)+\left(50^3+51^3\right)\)

\(\Rightarrow A=101.\left(1+100+100^2\right)+101.\left(2^2+2.99+99^2\right)+...+101\left(50^2+50.51+51^2\right)\)

\(\Rightarrow A=101\left(1+100+100^2+2^2+2.99+99^2+...+50^2+50.51+51^2\right)⋮101\)

Xét\(A=\left(1^3+99^3\right)+\left(2^3+98^3\right)+...+\left(49^3+51^3\right)+50^3\)

\(\Rightarrow A=100\left(1^2+1.99+99^2\right)+100\left(2^2+2.98+98^2\right)+...+100\left(49^2+49.51+51^2\right)+100.50.25⋮50\)

Vậy \(A⋮101.50=5050=B\)

Làm tương tự với câu b

5 tháng 8 2018

c)

Gọi đa thức \(ax^3+bx^2+c\)\(f\left(x\right)\).

Theo bài ra \(f\left(x\right)⋮x+2\) , ta có phương trình:

\(f\left(-2\right)=-8a+4b+c=0\)(1)

Gọi \(Q\left(x\right)\) là thương của đa thức \(f\left(x\right)\) khi chia \(x^2-1\) được dư là \(x+5\). Ta có:

\(f\left(x\right)=ax^3+bx^2+cx=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+x+5\)(*)

Nghiệm của \(x^2-1\)\(1\)\(-1\). Thay nghiệm x=1 và x=-1 vào (*), ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}a.\left(-1\right)^3+b\left(-1\right)^2+c=0.Q\left(x\right)+\left(-1\right)+5=4\\a.1^3+b.1^2+c=0.Q\left(x\right)+1+5=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+b+c=4\left(2\right)\\a+b+c=6\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1), (2) và (3), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}-8a+4b+c=0\\-a+b+c=4\\a+b+c=6\end{matrix}\right.\)

Giải HPT ta được:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\\c=4\end{matrix}\right.\)

Vậy a=1;b=1 và c=4

5 tháng 8 2018

b)

Gọi đa thức \(x^3+ax+b\)\(f\left(x\right)\)

Gọi \(P\left(x\right)\) là thương khi chia đa thức \(f\left(x\right)\) cho \(x+1\) được dư 7.

Gọi \(Q\left(x\right)\) là thương khi chia đa thức \(f\left(x\right)\) cho \(x-3\) dư -5.

Theo bài ra ta có PT:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^3+ax+b=\left(x+1\right).P\left(x\right)+7\\x^3+ax+b=\left(x-3\right).Q\left(x\right)+\left(-5\right)\end{matrix}\right.\)(*)

Nghiệm của x+1 là -1 và nghiệm của x-3 là 3. Thay nghiệm x=-1 và x=3 vào (*) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-1\right)^3+a\left(-1\right)+b=0.P\left(x\right)+7=7\\3^3+a3+b=0.Q\left(x\right)-5=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1-a+b=-7\\27+3a+b=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+b=8\\3a+b=-32\end{matrix}\right.\)

Giải HPT ta được:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-10\\b=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy a=-10, b=-2

11 tháng 10 2020

a,Gọi Đa thức dư là ax+b,thương là Q(x)

Ta có:f(x)=1+x+x19+x199+x2019

              =(1-x2)Q(x)+Q(x)+b

=>1+x+x19+x199+x2019=(1-x)(1+x)Q(x)+ax+b  (1)

Vì (1) đúng với mọi x,thay x=1 và x=-1 ta đc:

1+1+119+1199+12019=a+b

<=>a+b=5(*)

Với x=1 ta có:

1+(-1)+(-1)99+(-1)199+(-1)2019=a(-1)+b

<=>-a+b=-3(**)

Cộng (*) và (**) vế theo vế ta đc:2b=2=>b=1

Thay b=1 vào (*) ta đc:a=4

Vậy đa thức dư là 4x+1

b,Ta có:(x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+2019

=(x+1)(x+7)(x+5)(x+3)+2019

=(x2+8x+7)(x2+8x+15)+2019 

=(x2+8x+12-5)(x2+8x+12+3)+2019

=(x2+8x+12)2-2(x2+8x+12)-15+2019

=(x2+8x+12)2-2(x2+8x+12)+2004

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 9 2018

Bài 1:
Ta có:

\(2x^2+4x^3-7=4x^2(x-3)+14x(x-3)+42(x-3)+119\)

\(=(x-3)(4x^2+14x+42)+119\)

Do đó phép chia $2x^2+4x^3-7$ cho $x-3$ có thương là $4x^2+14x+42$ và dư là $119$

Bài 2:

Theo định lý Bê-du về phép chia đa thức thì phép chia đa thức $f(x)$ cho $x-a$ có dư là $f(a)$

Áp dụng vào bài toán:

\(f(2)=-23\)

\(\Leftrightarrow 2^3-4.2^2+5.2+a=-23\)

\(\Leftrightarrow 2+a=-23\Rightarrow a=-25\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 9 2018

Bài 3:

Ta có:

\(x^3+ax+b=x(x^2+2x+1)-2x^2-x+ax+b\)

\(=x(x^2+2x+1)-2(x^2+2x+1)+3x+2+ax+b\)

\(=(x-2)(x+1)^2+x(a+3)+(b+2)\)

Vậy $x^3+ax+b$ khi chia $(x+1)^2$ có dư là $x(a+3)+(b+2)$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a+3=2\\ b+2=1\end{matrix}\right.\Rightarrow a=-1; b=-1\)

Bài 4:

\(x^2+y^2-4y+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+(y^2-4y+4)+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+(y-2)^2+1=0\)

\(\Rightarrow x^2+(y-2)^2=-1\)

Rõ ràng vế trái luôn không âm, mà vế phải âm nên vô lý

Vậy pt vô nghiệm, không tồn tại $x,y$ thỏa mãn.

6 tháng 7 2018

1/

a,\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{x+y}{xy}=\frac{5}{-2}=\frac{-5}{2}\)

b, \(x^2+y^2=\left(x+y\right)^2-2xy=5^2-2.\left(-2\right)=25+4=29\)

c,\(x^3+y^3=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)=5^3-3.\left(-2\right).5=125+30=155\)

d,thiếu dữ kiện

2.

Ta có: a chia 7 dư 3 => a=7k+3 (k thuộc N)

=>\(a^2=\left(7k+3\right)\left(7k+3\right)=7k\left(7k+3\right)+3\left(7k+3\right)=7k\left(7k+3\right)+3.7k+3.3=7k\left(7k+3\right)+3.7k+7+2\)chia 7 dư 2

Vậy...

6 tháng 7 2018

M nhanh thật đấy hương