K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2021

cứu vs mọi người ơi

30 tháng 12 2021

\(55^o\)

23 tháng 8 2021

chả lời câu hỏi đi mà 

20 tháng 4 2017

Giải bài 6 trang 109 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

20 tháng 4 2017

Hình 55:

Ta có ∠A + ∠AIH = 900 (Vì tam giác AHI cân tại H) ⇒∠AIH = 900 – 400 = 500

mà ∠AIH = ∠BIK( 2 góc đối đỉnh) ⇒∠BIK = 500

Ta lại có: ∠IBK +∠BIK = 900 (Vì tam giác IKB cân tại K)

⇒ ∠IBK = 900 – 500 = 400

⇒ x = 400

Hình 56:

Các em có thể giải theo cách của bài 55 tuy nhiên là hơi dài và chúng ta có cách khác làm nhanh hơn. (Áp dụng hình 56 và các hình sau nhé)

Ta có :

Xét tam giác ABD cân tại D ta có ∠ABD + ∠BAD = 900

Xét tam giác ACE cân tại E ta có ∠ACE + ∠EAC = 900

Mà ta có ∠BAD cũng chính là góc ∠EAC

Suy ra ∠ABD = ∠ACE = 250

Vậy ∠ABD = 250 => x = 250

Hình 57:

Xét tam giác MNP vuông tại M ⇒ ∠MNP+ ∠MPN = 900

⇔ 600 + ∠MPN = 900

⇒ ∠MPN = 900 – 600 = 300

Tiếp tục xét tam giác IMP vuông tại I ⇒ ∠IMP + ∠IPM = 900

⇔ ∠IMP + 300 = 900 ( vì∠IPM = ∠MPN )

⇒∠IMP = 900 – 300 = 600

Vậy ∠IMP = 600 => x = 600

Hình 58:

Ta có

Xét tam gác HAE vuông tại H nên ta có ∠HEA = 900 – ∠HAE = 900 – 550 = 350

hay chính là góc ∠BEK = 350

Ta có: ∠HBK = ∠BEK + ∠BKE (Góc ngoài tam giác BKE)

⇒ ∠HBK = 350+ 900 = 1250

Vậy x = 1250

19 tháng 10 2017

chẳng nhìn thấy j cả!oho Thông cảm mk bị cận!gianroi

NM
29 tháng 7 2021

vì AB//CD

nên góc C và A là hai góc bù nhau hay

\(C+A=180^0\Rightarrow C=180^0-A=180^0-100^0=80^0\)

Vậy x=80 độ

29 tháng 7 2021

x=80 độ

11 tháng 7 2017

mình xin phép làm nha

Giải bài 5 trang 91 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

BD=CE
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AB=AC

hay ΔABC cân tại A

b: XétΔABC có 

AD là đường cao

CH là đường cao

AD cắt CH tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔABC

=>BD vuông góc với AC

27 tháng 5 2017

Ta có : AB=AC

=> \(\Delta ABC\) là tam giác vuông cân tại A ( vì tam giác có 2 cạnh bằng nhau )

=> \(\widehat{ABC}=A\widehat{CB}\) ( hai cạnh đáy của tam giác cân )

=> \(\widehat{ABC}=A\widehat{CB}=45^0\)

=> \(\widehat{CBD}=\widehat{A}+\widehat{BCA}=135^0\) ( góc ngoài của tam giác )

Ta lại có:

BD=BC

=> \(\Delta BCD\) cân tại B ( vì tam giác có 2 cạnh bằng nhau )

=> \(\widehat{BDC}=\widehat{BCD}\) ( hai cạnh đáy của tam giác cân )

=> \(\widehat{BDC}=\widehat{BCD}=\dfrac{\left(180^0-135^0\right)}{2}=\dfrac{45^0}{2}=22,5^0\)

\(\widehat{ACD}=\widehat{BCA}+\widehat{BCD}\)

=> \(\widehat{ACD}=45^0+22,5^0=67,5^0\)

Vậy trong \(\Delta ACD\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=90^0\\\widehat{ADC}=22,5^0\\\widehat{ACD}=67,5^0\end{matrix}\right.\)

18 tháng 10 2021

Bạn chỉ cần vận dụng cái tổng 3 góc của 1 tam giác là dc mà

Còn cái x thì là gộp thành nhân 2x hoặc 3x 

Sau đó lấy 180 : cho là ra

18 tháng 10 2021

Hình 1 :

Vì tông 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên \(\widehat{B}+\widehat{C}+x=180^o\)

\(\Rightarrow55^o+35^o+x=180^o\)\(\Rightarrow90^o+x=180^o\Rightarrow x=180^o-90^o=90^o\)

Tương tự với hình 2 , ta tính được :

Hình 2 : \(x=110^o\)

Hình 3 : 

Vì tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên : \(\widehat{N}+x+x=180^o\)

\(\Rightarrow50^o+2x=180^o\Rightarrow2x=180^o-50^o=130^o\Rightarrow x=65^o\)

Hình 5 : 

Vì AB ⊥ AC => \(\widehat{B}=90^o\)mà tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên :

\(\widehat{A}+60^o+x=180^o\)\(\Rightarrow60^o+x=120^o\)\(\Rightarrow x=60^o\)

Hình 6 : 

Vì IH ⊥ HG => \(\widehat{H}=90^o\)mà tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên :

\(90^o+x+x=180^o\Rightarrow2x=90^o\Rightarrow x=45^o\)

Hình 7 : 

Vì KJ ⊥ JL => \(\widehat{J}=90^o\)mà tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên :

\(90^o+2x+x=180^o\)\(\Rightarrow3x=90^o\Rightarrow x=30^o\)