K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2017

p= 1 chuẩn luôn

p=3 được luôn

p=2n  vứt luôn

p=2n+1 k luôn

3 tháng 1 2017

♣ Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³ 

♣ Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 ) 
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ 

=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 ) 
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1 
<=> p = k(4k² + 6k + 3) 

=> p chia hết cho k 
=> k là ước số của số nguyên tố p. 

Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p 

♫ Khi k = 1 
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận) 

♫ Khi k = p 
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1 
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1 
=> không có giá trị p nào thỏa. 

Đáp số : p = 13

21 tháng 12 2017

a,n2+3n-13=n(n+3)-13

suy ra -13 chia hết cho n+3 .Do đó n+3 thuộc ước của -13 và bằng :1,13,-1,-13

n=(-2;10;-4;-16)

b,n2+3 chia hết cho n+1

do đó (n-1)(n+1)+4 chia hết cho n+1

tương đương n+1 là ước của 4  

tương đương n thuộc :0;1;3;-2;-3;-5

13 tháng 1 2018

65454577567575

2 tháng 1 2017

Số nguyên tố p cần tìm bằng 2. Thay vào ta có:

                   2.22-3=2.4-3=8=5  (1)

                   2.22+3=2.4+3=8+3=11  (2)

            Mà 5 và 11 là hai số nguyên tố.  (3)

   Từ(1)(2)(3) => p=2

25 tháng 1 2016

n2-n+2 chia hết cho n-1

=>n.(n-1)+2 chia hết cho n-1

=>2 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(2)={-2;-1;1;2}

=>n E {-1;0;2;3}

2 tháng 3 2016

n=0;n=-1;n=2;n=3;n=-3;n=5

12 tháng 2 2016

suy ra : n.[n+1]-[n+1]-4 chia hết n+1

suy ra -4 chia hết n+1

suy ra n+1 thuộc ước của -4

tự giải tiếp 

nha