Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lỗi sai:
a) \(\sqrt{0,9}=0,3\)
Sửa lại: \(\sqrt{0,09}=0,3\)
b) \(\sqrt{-\left(13\right)^2}=-13\)
Sửa lại: \(-\sqrt{13^2}=-13\)
c) \(\sqrt{121}=11^2\)
Sửa lại: \(\sqrt{121}=11\)
a,\(\sqrt{0,9}=0,3\)
=> \(\sqrt{0,09}=0,3\)
b, \(\sqrt{-\left(13\right)^2}=-13\)
=> \(-\sqrt{13^2}=-13\)
c, \(\sqrt{121}=11^2\)
=> \(\sqrt{121}=11\)(Cũng có thể là \(\sqrt{14641}=11^2\))
Lần sau cho bài ít lại nhé:
Bài 10:
\(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{70}{7}=10\)
\(\frac{x}{2}=10\Rightarrow x=10.2=20\)
\(\frac{y}{5}=10\Rightarrow y=10.5=50\)
Bài 11:
a) \(\sqrt{0,09}\)= 0,3
b) \(-\sqrt{13^2}\)= -13
c) \(\sqrt{121}\)= 11
Bài 12:
a) x2 + 1 = 82
\(\Rightarrow\)x2 = 81
\(\Rightarrow\)x = \(\sqrt{81}\)= 9
b) x2 + \(\frac{7}{4}=\frac{23}{4}\)
\(\Rightarrow\)x2 = 4
\(\Rightarrow\)x = \(\sqrt{4}\)= 2
c) (2x + 3)2 = 25
\(\Rightarrow\)2x + 3 = \(\sqrt{25}\)= 5
\(\Rightarrow\)2x = 2
\(\Rightarrow\) x = 1
Bài 13:
Tóm tắt:
2 000 000: 100%
2 062 400: ... %?
Số phần trăm lãi suất 6 tháng là:
(2 062 400 x 100 : 2 000 000) - 100 = 3,12%
Tóm tắt:
6 tháng: 3,12%
1 tháng: ... %?
Số phần trăm lãi suất 1 tháng là:
3,12 : 6 = 0,52%
Tóm tắt:
2 000 000: 100%
..............: 0,52%?
Số tiền lãi suất hàng tháng là:
2 000 000 x 0,52 : 100 = 10 400 (đồng)
Đáp số: 14 400 đồng
Bài 14:
Gọi x là số tiền lãi của tổ 1
y là số tiền lãi của tổ 2
Theo đề bài, ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)
\(\frac{x}{3}=1600000\Rightarrow x=1600000.3=4800000\)
\(\frac{y}{5}=1600000\Rightarrow y=1600000.5=8000000\)
Đáp số: Tổ 1: 4 800 000 đồng
Tổ 2: 8 000 000 đồng
Bài 15: Tam giác ABC là tam giác vuông
Bài 16: (không biết vẽ trên OLM)
Bài 17: Câu a); c)
Bài 18:
a) Do OA vuông góc với OM nên \(\widehat{AOM}=90^o\)
Do OB vuông góc với ON nên \(\widehat{BON}=90^o\)
b) Ta có: \(\widehat{AOB}=120^o\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{NOA}=\widehat{AOB}-\widehat{NOB}=120^o-90^o=30^o\\\widehat{MOB}=\widehat{AOB}-\widehat{AOM}=120^0-90^o=30^o\end{cases}}\)
Vậy \(\widehat{NOA}=\widehat{MOB}\)
Bài 19: Câu a); d)
Bài 20:
a) Xét tam giác ADC và tam giác AEB, ta có:
\(\widehat{A}\)chung
AD = AE (gt)
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)
=> tam giác ADC = tam giác AEC
=> BE = DC
Đuối quá, tới đây thôi nhé!
a: \(=\dfrac{5^5\cdot5^{10}\cdot4^5}{5^{10}\cdot2^{10}}=5^5\)
b: \(=\left(\dfrac{0.9}{0.3}\right)^5\cdot\dfrac{1}{0.3}=\dfrac{3^5}{0.3}=810\)
c: \(=\dfrac{2^{12}\cdot3^6+2^3\cdot3^3\cdot2^3\cdot3\cdot5}{2^{12}\cdot3^{12}-2^{11}\cdot3^{11}}\)
\(=\dfrac{2^{12}\cdot3^6+2^6\cdot3^4\cdot5}{2^{11}\cdot3^{11}\cdot5}\)
\(=\dfrac{2^6\cdot3^4\left(2^6\cdot3^2+5\right)}{2^{11}\cdot3^{11}\cdot5}=\dfrac{1}{2^5}\cdot\dfrac{1}{3^7}\cdot\dfrac{581}{5}=\dfrac{581}{2^5\cdot3^7\cdot5}\)
a) 2x.(1 + 23) = 144
2x . 9 = 144
2x = 16
=> x = 4
b) (2x - 1)10 = (2x - 1)100
(2x - 1)100 - (2x - 1)10 = 0
(2x - 1)10.[ (2x - 1)90 - 1] = 0
=> (2x - 1)10 = 0 hoặc (2x - 1)90 - 1 = 0
=> 2x = 1 hoặc (2x - 1)90 = 1
=> x = \(\frac{1}{2}\) hoặc \(2x-1=\orbr{\begin{cases}1\\-1\end{cases}}\)
=> \(2x=\orbr{\begin{cases}2\\0\end{cases}}\)
=> x = {\(\frac{1}{2};1;0\)}
Bài 1: a) (2x+1)2 = 25
(2x+1)2 = 52
=> 2x + 1 = 5 hoặc 2x+1 = -5
=> x=2 hoặc x=-3
b) 2x+2 - 2x = 96
<=> 2x . 22 - 2x = 96
<=> 2x(4-1) =96
<=>2x = 96 :3 = 32 = 25
<=> x = 5
c) (x-1)3 = 125
<=> (x-1)3 = 53
<=> x-1=5
<=>x= 5 +1 = 6