\(\frac{MA^2}{BC^2}+\frac{MB^2}{AC^2}<\frac{MC...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2016

Có bạn nào biết cách làm k , chỉ mình bài này với

23 tháng 7 2016

A B C A' B' C' M

Ta có ; \(\frac{MA'}{AA'}=\frac{S_{BMC}}{S_{ABC}}\) ; \(\frac{MB'}{BB'}=\frac{S_{AMC}}{S_{ABC}}\) ; \(\frac{MC'}{CC'}=\frac{S_{ABM}}{S_{ABC}}\)

\(\Rightarrow\frac{MA'}{AA'}+\frac{MB'}{BB'}+\frac{MC'}{CC'}=\frac{S_{BMC}+S_{AMC}+S_{AMB}}{S_{ABC}}=\frac{S_{ABC}}{S_{ABC}}=1\)

Áp dụng bất đằng thức Cauchy : \(\frac{MA'}{AA'}.\frac{MB'}{BB'}.\frac{MC'}{CC'}\le\left(\frac{MA'+MB'+MC'}{3}\right)^3=\left(\frac{1}{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{MA'}{AA'}.\frac{MB'}{BB'}.\frac{MC'}{CC'}\le\frac{1}{27}\). Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}\frac{MA'}{AA'}=\frac{MB'}{BB'}=\frac{MC'}{CC'}\\\frac{MA'}{AA'}+\frac{MB'}{BB'}+\frac{MC'}{CC'}=1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\frac{MA'}{AA'}=\frac{MB'}{BB'}=\frac{MC'}{CC'}=\frac{1}{3}\)

Vậy dấu "=" xảy ra khi M là trọng tâm của tam giác ABC.

16 tháng 3 2017

\(\frac{KB}{KD}=\frac{1}{2}\)và AK cắt BC tại M nên\(\frac{MB}{MC}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{MC}{MB}=2\\\)

16 tháng 3 2017

k đúng bạn ơi

mình biết đáp án =4 nhưng k biết làm nên mới hỏi

18 tháng 3 2017

+ Kẻ DE // AM ( E thuộc BC )

+ Xét tam giác AMC có: DE // AM (c/v) => \(\frac{DC}{AC}\)\(\frac{CE}{CM}\)( hệ quả định lí Ta-lét)

                                                       mà \(\frac{DC}{AC}\)\(\frac{1}{2}\)( D là trung điểm của AC)

                                                       => \(\frac{CE}{CM}\)=\(\frac{1}{2}\)(1)

+ Xét tm giác BDE có: DE / /MK ( DE // AM )  => \(\frac{BK}{KD}=\frac{BM}{ME}\)( định lí Ta-lét)

                                                                 T/s:   \(\frac{1}{2}=\frac{BM}{ME}\)(2)

+ Từ (1) và (2) =>  BM = \(\frac{1}{2}.\frac{1}{2}=\frac{1}{4}MC\)

                              =>  \(\frac{MC}{MB}=4\)

18 tháng 3 2017

MC/MB=1

18 tháng 3 2017

ủa sao MC/MB lại bằng 1 được bạn

7 tháng 2 2023

Có MA+MB > AB

MB+MC > BC             Bất đẳng thức trong tam giác

MA + MC > AC

Cộng vế với vết của 3 bất đẳng thức trên ta có2MA + 2MB + 2MC > AB + BC + AC = 3aMA + MB + MC > 3a/2 > a√3/2 (đfcm)