K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2018

8*2+4=20 ; 20*2+4=44, 44*2+4 = 92. Vậy số tiếp theo là 92*2+4 =188.

14 tháng 3 2018

Theo quy luật: xn=2xn-1+4

=> Số tiếp theo là: 92*2+4=188

20 tháng 12 2016

Quy luật là: Số đằng sau hơn số đằng trước 1111 đơn vị

Ví dụ: 1234 + 1111 = 2354

          2354 + 1111 = 3465

          3465 + 1111 = 4576

Số số hạng dãy trên có là:

    ( 6798 - 1243 ) : 1111 + 1 = 6 (số)

Tổng của dãy trên là:

   ( 6798 + 1243 ) x 6 : 2 = 24123

20 tháng 12 2016

Rất tốt , chỉ tiếc đó không đủ thôi , thực ra còn thêm 1 quy luật nữa cơ . 

Đồng loạt chia các số trên cho 11 , ta được :

113 ; 214 ; 315 ; 416 ; ... ; 618 . 

Dãy số trên là một dãy số cách đều nhau 101 đơn vị . 

Tính tổng cũng vậy , cũng có thêm 1 cách khác nữa . 

10 tháng 5 2017

Số hình lập phương ở hình 1: 1.3+1.1.2=5 (khối)

Số hình lập phương ở hình 2:22.3+22.2.2=28 (khối)

Số hình lập phương ở hình 3:32.3+32.3.2=81 (khối)

\(\Rightarrow\)Công tức tính:

Số hình lập phương ở hình x: x2.3+x2.x.2 (khối)

Số hình lập phương ở hình 10 là:102.3+102.10.2=2300 (khối)

5 tháng 7 2017

Cách 1 : Khi ta vẽ hình thứ tư thì :

Số hình lập phương đơn vị ở phía trái là 4.5.4=80

Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều.

29 tháng 5 2018

a) Sorry mình mới lớp 7 :)

b) 

12 km phải trả số tiền là : 12000 + 10000 . 11 = 122000

Vậy.........

29 tháng 5 2018

ấy mà đề nó cứ sai sai ấy đáng ra 1 km đầu là 10000 sau đó là 12000 chứ :)

a,

Gọi x là số km người đó đi

Hàm biểu diễn tiền xe:

12000+(x-1)*10000 (vnđ)

b,

Thay x=12 khi đó:

12000+(12-1)*10000=122000 (vnđ)

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 4 2016

ủa, 31 hay là 32 ????

24 tháng 4 2016

phải là 32 chứ nhỉ

2 tháng 6 2020

a, + 157

b, +18, + 20, + ...

c, +386

2 tháng 6 2020

Giải giúp tôi với ạ.Tìm quy luật và điền số tiếp theo vào dãy

a)166,323,480,637,794,951,1108,.1265..,1422

b)72,90,110,132,156,182,210,240,272

c)2583,2969,3355,3741,4127,4513,4899,5285,5671

19 tháng 9 2017

Lương Tịch bn tham khảo nha

I > Phương pháp dự đoán và quy nạp :

   Trong một số trường hợp khi gặp bài toán tính tổng hữu hạn

Sn = a1 + a2 + .... an  (1)

Bằng cách nào đó ta biết được kết quả (dự đoán , hoặc bài toán chứng minh khi đã cho biết kết quả). Thì ta nên sử dụng phương pháp này và hầu như thế nào cũng chứng minh được .

 Ví dụ 1 : Tính tổng    Sn =1+3+5 +... + (2n -1 )

Thử trực tiếp ta thấy : S1 = 1                  

                                   S2 = 1 + 3 =22

                                   S3 = 1+ 3+ 5 = 9 = 32

                                    ...      ...             ...

Ta dự đoán Sn = n2

 Với n = 1;2;3 ta thấy kết quả đúng

giả sử với n= k ( k  1) ta có   Sk = k 2    (2)

ta cần phải chứng minh Sk + 1 = ( k +1 ) 2 ( 3)

 Thật vậy cộng 2 vế của ( 2) với 2k +1  ta có

1+3+5 +... + (2k – 1) + ( 2k +1) = k2 + (2k +1)

vì k2 + ( 2k +1) = ( k +1) 2 nên ta có (3) tức là Sk+1  = ( k +1) 2

theo nguyên lý quy nạp bài toán được chứng minh

 vậy Sn = 1+3=5 + ... + ( 2n -1) = n2

 Tương tự ta có thể chứng minh các kết quả sau đây bằng phương pháp quy nạp toán học .

1, 1 + 2+3 + .... + n = 

2, 12 + 2 2 + ..... + n 2 = 

3, 13+23 + ..... + n3 = 

4, 15  + 25 + .... + n5  = .n2 (n + 1) 2  ( 2n2 + 2n – 1 )