Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
Đặt câu:
- Vì chăm chỉ học nên cuối năm nó được học sinh giỏi. (nguyên nhân - kết quả)
- Giá mà tôi có nhiều tiền thì tôi sẽ mua được chiếc xe ấy. (điều kiện, giả thiết – kết luận)
+ Đượng trong chum, vại sành đậy kín hoăc bao gói bằng ni lông
+ Để ở nơi cao giáo thoáng mát
+ Không để lấn lộn các loại phân bón với nhau
+ Phân trồng có thể bảo quản tại trồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống dùng bùn ao trát kín bên ngoài
A | B |
(1) | b) lỗi thiếu quan hệ từ |
(2) | c) lỗi dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết |
(3) | a) lỗi thừa quan hệ từ |
(4) | đ) lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa |
theo mình biết:
câu(1)nối với câu b
câu(2)nối với câu c
câu(3)nối với câu d
câu(4)nối với câu a
1)-Thơ của Hồ Xuân Hương thuộc thể thơ đường luật nhà thơ không sử dụng từ hán việt
-Thơ của Hồ Xuân Hương giống với loại thơ những câu hát than thân,châm biếm
2)Các quan hệ từ trong đoạn đầu của văn bản Cổng trường mở ra theo thứ tự lần lượt sẽ là : của, còn, còn, với, của, và, như, những, như, của, như, cho.
3)- Nó gầy nhưng khỏe - > chú ý sự khỏe của nó - > Ý khen
Câu 1:
Không sử dụng từ Hán Việt giống với loại thơ Than Thân
Caau2:
của, còn , với, như và cho
Câu 3:
Nó Gầy những khỏe ==> khỏe ==> ý khen
Nó khỏe những gầy ==> yếu ==> ý chê
Quan hệ từ:" và"=> liên kết từ
Quan hệ từ: của=> liên kết từ=> quan hệ sở hữu
Quan hệ từ: như=> liên kết nối bổ ngữ với tín từ=> quan hệ so sánh
Quan hệ từ: bởi.....nên=> liên kết nỗi giữa 2 vế của câu ghép=> nguyên nhân dẫ đến kết quả
Quan hệ từ: và, giống ý trên
Quan hệ twfL nhưng=> liên kế câu=> tương phản
Quan hệ từ: mà=> liên kết nỗi 2 cụm từ
Quan hệ từ: của, giống ý trên
Quan hệ sở hữu : (2) Hùng Vương thứ 18 có 1 ng con gái tên là mị lương, ng đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
Quan hệ nhân quả : (3)bởi tôi ăn uống điều độ và lm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Quan hệ so sánh : (4) mẹ thường nhân lúc con ngủ mà lm vài việc của riêng mk. Nhưng hôm nay mẹ ko tập trung đc vào việc j cả.
Quan hệ tương phản : (1) nội dung thơ hồ xuân hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngày và trên đất nước nhà. xuân hương ns ngay những cảnh có thực của núi sông ta.
Câu 1: "và "
Câu 2: "như" - quan hệ so sánh.
Câu 3: "Bởi- nên" ( nguyên nhân- kết quả) ; "và".
Câu 4: "mà", "nhưng".
Quan hệ sở hữu( vd1)
Quan hệ nhân quả(vd3)
Quan hệ so sánh(vd2)
Quan hệ tương phản(vd4)
nếu - thì ( nếu trời mưa thì chúng em ko thể chơi bóng)
tuy - nhưng ( tuy nhiều bn đã cố gắng học nhưng vẫn còn 1 số bn ham chơi)
vì -nên ( vì lan chăm học nên được HSG )
hễ - thì ( hễ trời mưa thì nước sẽ ngập )
sở dĩ - lại còn (lan sở dĩ học giỏi lại còn thông minh )
chắc đúng
Nếu - thì -> Quan hệ giả thiết - kết quả.
Ví dụ: Nếu em đi học muộn thì em sẽ bị cô giáo phạt.
Tuy- nhưng-> Quan hệ tương phản.
Ví dụ: Tuy Lan bị ốm, nhưng bạn ấy vẫn quyết tâm đến trường.
Vì- nên -> Quan hệ nguyên nhân- kết quả.
Ví dụ: Vì bị chuột rút nên trong một lần đi bơi ba em đã ra đi mãi mãi.
Hễ- thì -> Quan hệ giả thiết- kết quả.
Ví dụ: Hễ ngủ gật trong lớp thì bạn Hoa lại đánh em.
Sở dĩ- là do -> Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
Ví dụ: Sở dĩ em đánh nhau với bạn là vì bạn chửi em.