K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2024

Lại - chỉ sự lặp lại

Mỗi - chỉ số ít hoặc số nhiều

Chỉ tìm đc thế này thui, đoạn thơ có bị thiếu ko ak ??

 

13 tháng 11 2024

Trong đoạn thơ trên, phó từ là từ chỉ mức độ, tần suất, hay chỉ thời gian, thường đứng trước động từ hoặc tính từ.

Câu thơ "lại thấy ông đồ già" có chứa phó từ "lại", chỉ sự lặp lại, diễn tả việc ông đồ xuất hiện mỗi năm.

Ngoài ra, không có phó từ rõ rệt nào khác trong đoạn thơ.

*Bài tập tự luậnĐề số 1:Đề bài:Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Mỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tày giấy đỏBên phố đông người quaBao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tàiHoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay(Trích bài thơ Ông đồ, Vũ Đình Liên)Câu hỏi:(Đề đọc hiểu phần văn bản Văn học, môn Ngữ vănCâu 1. Chỉ ra thể loại và phương...
Đọc tiếp

*Bài tập tự luận

Đề số 1:

Đề bài:

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Mỗi năm hoa đào nở

Lại thấy 
ông đồ già

Bày mực tày giấy đỏ

Bên phố đông người qua

Bao nhiêu người thuê viết

Tấm tắc ngợi khen tài

Hoa tay thảo những nét

Như phượng múa rồng bay

(Trích bài thơ Ông đồ, Vũ Đình Liên)

Câu hỏi:

(Đề 
đọc hiểu phần văn bản Văn học, môn Ngữ văn

Câu 1. Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên

Câu 2. Khái quát nội dung chính của đoạn thơ

Câu 3. Hai chữ "mỗi", "lại" được nhắc đến trong khổ thơ thể hiện điều gì?

Câu 4. Hiểu ý nghĩa từ "thảo" trong đoạn thơ trên như thế nào?

Câu 5. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ: "Hoa tay thảo những nét / Như phượng múa rồng bay" như thế nào?

Đề 2

Câu hỏi:

Câu 1. Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên.

Câu 2. Chỉ ra thể thơ và giới thiệu nét chính về đặc điểm của thể thơ này?

Câu 3. Khái quát nội dung chính của bài thơ

Câu 4. So sánh giọng điệu của hai khổ thơ đầu với ba khổ thơ cuối?

Câu 5. Câu Những người muôn năm cũ? Hồn ở đâu bây giờ? Thuộc kiểu câu gì? Vì sao em biết? Chỉ ra chức năng của kiểu câu này.

Câu 6. Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Hiệu quả diễn đạt?

Giấy đỏ buồn không thắm;

Mực đọng trong nghiên sầu..

Câu 7. Bài thơ gửi gắm thông điệp gì?

Câu 8. Viết đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp những câu thơ:

Giấy đỏ buồn không thắm;

Mực đọng trong nghiên sầu



Lá vàng rơi trên giấy

Ngoài trời mưa bụi bay

 

0
19 tháng 8 2018

Hình ảnh ông đồ ở thời tàn phai:

Nhưng mỗi năm, mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầụ

+ Mỗi năm mỗi vắng - Người thuê viết nay đâu giọng thơ lắng xuống, điệp từ mỗi gợi sự xa vắng, thưa thớt dần - hình ảnh ông đồ xa vắng dần với mọi người và người yêu mến ông cũng thưa dần đi. Phép nhân hóa giấy đỏ buồn, mực sầu diễn tả hình ảnh giấy mực cũng thấm đẫm nỗi buồn thương, ảm đạm của chủ. Ông đồ vẫn ngồi đó, đường phố vẫn đông nhưng không ai biết đến sự có mặt của ông, cuộc đời đã khác, đã lãng quên ông. Hình ảnh ông lạc lõng, lẻ loi. Nỗi buồn, nỗi sầu của ông đồ như bao trùm cảnh vật xung quanh ông, thấm đẫm không gian đất trời. Giọng thơ lắng đọng, buồn thương man mác.

+ Như vậy, ông đồ không còn được coi trọng, vị thế của ông đã khác.

19 tháng 8 2018

“Giấy đỏ” là giấy dùng để viết chữ của ông đồ. Thứ giấy ấy rất mỏng manh, chỉ một chút ẩm ướt giấy cũng có thể phai màu. "Giấy đỏ buồn không thắm”, “không thắm” bởi đã lâu ngày không được dùng đến nên phôi pha, úa tàn theo năm tháng. Mực cũng vậy: "mực đọng trong nghiên sầu”. Đó là thứ mực tàu đen thẫm, dùng để viết chữ lên “giấy đỏ”. Khi viết, phải mài mực rồi dùng bút lông họa lên những nét chữ “Như phượng múa rồng bay”. Nhưng nay “Mực đọng trong nghiên” có nghĩa là mực đã mài từ lâu, đã sẵn sàng cho bàn tay tài hoa của ông đồ thực hiện phép màu nhưng đành đợi chờ trong vô vọng. Các từ “buồn”, “sầu” như thổi hồn vào sự vật. Nhờ phép nhân hóa này, nỗi sầu tủi về thân phận của ông đồ như đã thâm sâu vào từng sự vật, nó bao trùm không gian và đè nặng mỗi tấm lòng.

1. phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh đặc sắc trong câu thơ Tíêng suối trong như tiếng hát xa bằng việc đối chiếu với câu thơ: Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai2. phân tch bức tranh thiên nhiên và bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh trong bài thơ Cảnh khuya:3. Hãy đặt câu với mỗi từ bác có các nghiã sau đây:bác1: anh chị của cha hay...
Đọc tiếp

1. phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh đặc sắc trong câu thơ Tíêng suối trong như tiếng hát xa bằng việc đối chiếu với câu thơ:

Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai

2. phân tch bức tranh thiên nhiên và bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh trong bài thơ Cảnh khuya:

3. Hãy đặt câu với mỗi từ bác có các nghiã sau đây:

bác1: anh chị của cha hay mẹ mình

bác2: gạt bỏ quan niệm ý kiến của người khác bằng lí lẽ của mình

bác3: làm chín thức ăn mặn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy cho đến khi sền sệt

4. tìm từ đồng âm với từ canh và từ sao trong đoạn thơ sau:

Canh bốn canh năm vừa chợp mắt

Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh

5. trong câu chuyện sau đây có mấy từ là? hãy giải thích nghĩa của mỗi từ là

Ông chủ hiệu chuyên giặt là quần áo treo biển: " Giặt là hấp". Một người qua đường bình luận: " giặt là tốt chứ sao lại là hấp?". chủ tiệm nghe thấy liền phân bua:

- Ông này hay thật! Là là là chứ không phải là là

6. phân tích va trò chủ yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn thơ sau:

-Mình về với Bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người

Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời

Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường

Nhớ Người những sáng tinh sương

Ung dung yên ngựa trên đường suối reo

Nhớ chân Người bước lên đèo

Người đi rừng núi trông theo bóng Người...

4
24 tháng 10 2016

2)

Cùng với các bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc, Đi thuyền trên sông Đáy, Cảnh khuya thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu nước sâu sắc của Bác trong một đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc.

Hai câu thơ đầu trong bài thơ tả cảnh đêm khuya nơi núi rừng Việt Bắc. Trăng càng về đêm càng sáng. Ánh trăng lan toả bao phủ khắp mặt đất. Đêm vắng, tiếng suối nghe càng rõ. Tiếng suối chảy êm đềm nghe rất trong rì rầm từ xa vọng đến. Cảm nhận của Bác thật tinh tế, nghe suối chảy mà cảm nhận được mức độ xanh trong của dòng nước. Tiếng suối trong đêm khuya như tiếng hát xa dịu êm vang vọng, khoan nhạt như nhịp điệu của bài hát trữ tình sâu lắng. Đó là nghệ thuật lấy động tả tĩnh, tiếng suối rì rầm êm ả, vắng lặng trong đêm chiến khu. Tiếng suối và tiếng hát là nét vẽ tinh tế gợi tả núi rừng chiến khu thời máu lửa mang sức sống và hơi ấm của con ngườ

 

Hình ảnh sao vàng chính là tự do độc lập, niềm thao thức mơ ngày mai ánh hồng soi đất nước hoà bình. Một tâm hồn nghệ sĩ thanh cao lồng trong cốt cách người chiến sĩ cộng sản kiên trung. Cảm hứng thiên nhiên chan hoà với cảm hứng yêu nước tha thiết của Bác.

Bài thơ Cảnh khuya là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt cực hay, là một trong những bài thơ trăng đẹp nhất của Bác. Giữa chốn rừng Việt Bắc tràn ngập ánh trăng, lòng Bác luôn thao thức vì nỗi nước nhà. Đó là nét đẹp riêng của bài thơ, cảm hứng thiên nhiên nhiên chan hoà trong lòng yêu nước sâu sắc. Thương dân, lo cho nước, yêu trăng... như dẫn hồn ta vào giấc mộng đẹp. Đọc thơ Bác giúp ta càng biết ơn, yêu kính Bác -Hồ hơn.

 

26 tháng 10 2016

3. - Bác tôi mới đi chợ về.

- Cậu ta đã đưa ra lí lẽ để bác bỏ ý kiến của tôi.

- Ko bt.

5. Có 9 từ là

Là 1,2,5,7,9: là, ủi quần áo
Là 3,6,8: giới từ

4. - từ đồng âm với canh: canh (bát canh), canh (canh gác),...

- Ko bt

 

1. phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh đặc sắc trong câu thơ Tíêng suối trong như tiếng hát xa bằng việc đối chiếu với câu thơ:Côn Sơn suối chảy rì rầmTa nghe như tiếng đàn cầm bên tai2. phân tch bức tranh thiên nhiên và bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh trong bài thơ Cảnh khuya:3. Hãy đặt câu với mỗi từ bác có các nghiã sau đây:bác1: anh chị của cha hay mẹ mìnhbác2:...
Đọc tiếp

1. phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh đặc sắc trong câu thơ Tíêng suối trong như tiếng hát xa bằng việc đối chiếu với câu thơ:

Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai

2. phân tch bức tranh thiên nhiên và bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh trong bài thơ Cảnh khuya:

3. Hãy đặt câu với mỗi từ bác có các nghiã sau đây:

bác1: anh chị của cha hay mẹ mình

bác2: gạt bỏ quan niệm ý kiến của người khác bằng lí lẽ của mình

bác3: làm chín thức ăn mặn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy cho đến khi sền sệt

4. tìm từ đồng âm với từ canh và từ sao trong đoạn thơ sau:

Canh bốn canh năm vừa chợp mắt

Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh

5. trong câu chuyện sau đây có mấy từ là? hãy giải thích nghĩa của mỗi từ là

Ông chủ hiệu chuyên giặt là quần áo treo biển: " Giặt là hấp". Một người qua đường bình luận: " giặt là tốt chứ sao lại là hấp?". chủ tiệm nghe thấy liền phân bua:

- Ông này hay thật! Là là là chứ không phải là là

6. phân tích va trò chủ yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn thơ sau:

-Mình về với Bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người

Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời

Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường

Nhớ Người những sáng tinh sương

Ung dung yên ngựa trên đường suối reo

Nhớ chân Người bước lên đèo

Người đi rừng núi trông theo bóng Người...

8
7 tháng 11 2016

giúp đi cc

khocroi

6 tháng 3 2020

Ngữ văn 6 mà chọn đại

Help!!!

24 tháng 8 2021

Tham khảo:
2 câu cuối là câu hỏi tu từ. Nỗi niềm thương tiếc của tác giả đối với ông đồ, với giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc.

+ Bài thơ "Ông đồ" viết về ông đồ già và việc xin chữ đầu năm. + Tác giả là người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ. + Cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ được tác giả thể hiện niềm thương cảm, nỗi tiếc nhớ ngậm ngùi của mình với cảnh cũ người xưa, gắn liền với một nét đẹp văn hóa cổ truyền của dân tộc. + Nội dung bài thơ được trình bày theo trình tự thời gian, từ...
Đọc tiếp

+ Bài thơ "Ông đồ" viết về ông đồ già và việc xin chữ đầu năm.

+ Tác giả là người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ.

+ Cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ được tác giả thể hiện niềm thương cảm, nỗi tiếc nhớ ngậm ngùi của mình với cảnh cũ người xưa, gắn liền với một nét đẹp văn hóa cổ truyền của dân tộc.

+ Nội dung bài thơ được trình bày theo trình tự thời gian, từ ngày xưa đến ngày nay.

+ Cách trình bày ấy có tác dụng làm nổi bật chủ đề của bài thơ, thể hiện sự thất thế, tàn tạ của ông đồ.

+ Hình ảnh của ông đồ qua các khổ thơ là: thời vàng son (khổ 1); ông đồ quen thuộc (khổ 2); thời tàn phai (khổ 3); ông đồ lạc lõng, lẻ loi (khổ 4); ông đồ biến mất gợi lên nỗi buồn, niềm trắc ẩn sâu xa (khổ thơ cuối).

0
23 tháng 11 2018

a.1)thơ ấu

a.2) vi vu

đặt câu: gió thổi vi vu

b) Đức Trung (ko chắc)

c) bài thơ có nội dung là:

tả về miền quê ngày xưa

và tác giả mong muốn được quay lại tuôi thơ