\(\frac{m}{n}\) biết \(\frac{m}{n}\)=
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

Ta có: \(\frac{36}{60}=\frac{3}{5}\)và m.n=BCNN(m,n).ƯCLN(m,n)

Gọi ƯCLN của m,n là d.

Theo đề bài, ta có: \(\left\{\begin{matrix}m=3.d\\n=5.d\end{matrix}\right.\)từ đó suy ra m.n=3.d.5.d=15.\(^{d^2}\)

= 300. d

=20.15.d

suy ra \(d^{^2}\)=20.d suy ra d=20

suy ra m=20.3=60

suy ra n=20.5=100

7 tháng 4 2017

quy đồng lên ta có: \(\frac{n-m}{mn}=\frac{4}{437}\Rightarrow\frac{4}{mn}=\frac{4}{437}\Rightarrow mn=437\)

mà n-m =4

=> n=23, m=19

9 tháng 2 2018

không thể, vì để có phân số mới bằng phân số a/b thì m=n và n khác 0

9 tháng 2 2018

có nhưng chỉ với a=0 

còn a khác thì ko đc!

2 tháng 5 2017

~.~

M lớn hơn hay nhỏ hơn N vậy bạn ơi??

Nếu m > n thì A > B;   m < n thì A < B nhé!!

11 tháng 4 2020

Bài 2:

a) Theo đề bài, a= 30d ; b=30d' ⇒UCLN(d,d')=1

\(\frac{a}{b}=\frac{21}{35}=\frac{3}{5}\)

\(\frac{30d}{30d'}=\frac{3}{5}\) hay \(\frac{d}{d'}\)\(=\frac{3}{5}\)

Mà UCLN(d,d')=1 nên d=3 còn d'=5

Vậy a = 30.3=90 ; b=30.5=150

b) CMTT ⇒ a =300.4=1200 ; b=300.5=1500

c)Gọi m là UCLN của a và b

⇒ a=md ; b=md'

\(\frac{a}{b}=\frac{15}{35}=\frac{3}{7}=\frac{md}{md'}=\frac{d}{d'}\)\(\frac{d}{d'}=\frac{3}{7}\)mà UCLN(d,d')=1

⇒d=3 và d'=7

ƯCLN(a;b).BCNN(a;b)=m.m.d.d'=m2.3.7=3549=3.7.132

⇒m2=132⇒m=13

Vậy, a=13.3=39 ; b=13.7=91

11 tháng 4 2020

Bài 1:

a) Gọi d là ƯCLN(21n+4,14n+3)

⇒21n+4;14n+3 ⋮ d

⇒3(14n+3)-2(21n+4) ⋮ d

Hay 1 ⋮ d ⇒ d =1

Vậy phân số \(\frac{21n+4}{14n+3}\) là phân số tối giản với mọi số nguyên n.

b)Gọi d là ƯCLN(12n+1,30n+2)

⇒12n+1,30n+2 ⋮ d

⇒5(12n+1)-2(30n+2) ⋮ d

Hay 1 ⋮ d ⇒ d=1

Vậy phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản với mọi số nguyên n.

13 tháng 5 2017

\(\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{m}=\frac{1}{2}-\frac{n}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{m}=\frac{3-n}{6}\)

=> m(3 - n) = 6

=> m và 3 - n \(\in\)Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Ta có bảng:

m1-12-23-36-6
3 - n6-63-32-21-1
n-39061524

Vậy các cặp (m,n) là (1;-3) ; (-1;9) ; (2;0) ; (-2;6) ; (3;1) ; (-3;5) ; (6;2) ;(-6;4)

13 tháng 5 2017

Ta có :

\(\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{6+mn}{6m}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(6+mn\right)2=6m\)

\(\Rightarrow12+2mn=6m\)

\(\Rightarrow12=6m-2mn\)

\(\Rightarrow12=m.\left(6-2n\right)\)=1.12=12.1=-1.(-12)=-12.(-1)=2.6=6.2=2.6=-2.(-6)=3.4=4.3=-3.(-4)=-4.(-3)

Sau đó thì bạn lập cái bảng rồi tìm thôi có j không hiểu ibx vs mk