K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

Gọi tử số lúc đầu là a; mẫu số luacs đầu là a/(a + 3)

Phân số lúc sau là : (a + 1)/(a + 4) => (a + 1)/(a + 4) = 3/4 

Áp dụng t/c hai phân số bằng nhau ta có 4a + 4 = 3a + 12 => a = 8

Suy ra phân sô lúc đầu là 8/11

học tốt

6 tháng 5 2021

Gọi tử số là x

Mẫu số là: x+8

Theo đề bài ta có:

\(\frac{x+2}{x+8-3}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x+5}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\left(x+5\right)=4\cdot\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+15=4x+8\)

\(\Leftrightarrow-x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

Suy ra: tử số là 7

Mẫu số là: 7+8 = 15

Vậy phân số cần tìm là: \(\frac{7}{15}\)

1 tháng 3 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

6 tháng 3 2022

What  ok tui trả lời

5 tháng 5 2016

theo đề ta có: x/x+5=1 và x-1/x+6=1/2 (sau đó ta thực hiện nhân chéo nha) =>2x-2=x+6 =>2x-x=2+6=8 =>x=8 ; x+5=8+5=13 =>phân số đó là: 8/13 (bn thử viết ra giấy cho dễ nhìn nha)

5 tháng 5 2016

8/13 á nhưng mk lam ra 1/4 ? 

27 tháng 3 2020

Sai đề bài nha bạn !  (mẫu phải nhỏ hơn tử 11 đơn vị)

Đặt tử số là a , mẫu số là b \(\left(b\ne0\right)\)

Theo bài : tử nhỏ hơn mẫu 11 đơn vị \(\Rightarrow\)\(a-b=11\)                                             (1) 

Theo bài : nếu thêm 3 đơn vị vào tử và bớt 4 đơn vị ở mẫu thì được phân số mới bằng phân số \(\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{a+3}{b-4}=\frac{4}{3}\)\(\Rightarrow3a+9=4b-16\)\(\Rightarrow3a-4b=-9-16\)\(\Rightarrow3a-3b-b=-25\)\(\Rightarrow3\times\left(a-b\right)-b=-25\)                                   (2)

Thay (1) vào (2) ta được : \(\Rightarrow3\times11-b=-25\)\(\Rightarrow b=58\)\(\Rightarrow a=69\)

Vậy phân số cần tìm là \(\frac{69}{58}\).

28 tháng 3 2015

goi tu so la x

thi mau so la x+5

sau khi gap doi tu so la 2x

sau khi cong vao mau 13 thi mau maoi la x+5+13 

ta co phuong trinh sau

2x/x+18=3/4

<=> 2x*4=3(x+18)

<=> 8x=3x+54

<=>8x-3x=54

<=>5x=54

<=>x=10.8

phan so can tim la x/x+5 <=> 10.8/10.8+5 <=>10.8/15.8

vay phan so can tim la 10.8/15.8

 

21 tháng 2 2018

Gọi mẫu số của phân số ban đầu là x  \(\left(x\ne0;x\in Z\right)\)

Tử số của phân số ban đầu là x - 3 

=> Phân số ban đầu là \(\frac{x-3}{x}\)

Khi tăng cả tử và mẫu thêm 2 đơn vị ta được phân số : \(\frac{x-3+2}{x+2}=\frac{x-1}{x+2}\)

Vì phân số mới bằng \(\frac{1}{2}\)nên ta có phương trình :

\(\frac{x-1}{x+2}=\frac{1}{2}\) ( ĐKXĐ : \(x\ne-2\))

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-1\right)}{2\left(x+2\right)}=\frac{x+2}{2\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow\) \(2x-2=x+2\)

\(\Rightarrow\)\(2x-x=2+2\)

\(\Rightarrow\)\(x=4\left(tm\text{đ}k\right)\)

Vậy phân số ban đầu là \(\frac{1}{4}\).

21 tháng 2 2018

làm hay quá )))

16 tháng 5 2020

Đó là phân số \(\frac{7}{15}\)

4 tháng 2 2017

Ta có phương trình :

2x+2(x-3)=1/2

 2x+2x-6=1/2

4x-6=1/2

4x=13/2

x=13/8

4 tháng 2 2017

Khi tăng cả mẫu số và tử số là 2 đơn vị thì  hiệu không thay đổi mà hiệu ban đầu là 3 đơn vị nên phân số mới cũng có mẫu số nhiều hơn tử số là 3 đơn vị

Vì phân số mới là 1/2 nên ta coi tử số mới là 1 phần còn mẫu số mới là 2 phần như thế

Mẫu số mới hơn tử số mới là: 2-1=1 phần

mẫu số mới là : 3*2=6

mẫu số cũ là 6-2=4

tử số cũ là 4-3=1

vậu phân số ban đầu là 1/4