K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2018

a) ta có: n + 15 chia hết cho n + 1

=> n+1+14 chia chia hết cho n + 1

...

b) ta có: 2n+10 chia hết cho n + 2

2n+4+6 chia hết cho n + 2

2.(n+2) + 6 chia hết cho n + 2

...

c) ta có: 3n + 14 chia hết cho n - 1

3n - 3 + 17 chia hết cho n - 1

=> 3.(n-1) + 17 chia hết cho n - 1

...

4 tháng 11 2018

Ta có: n + 15 = (n+1) + 14

Vì \(n+1⋮n+1\)nên để \(\left(n+1\right)+14⋮n+1\) thì \(14⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(14\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\in\left\{1;2;7;14\right\}\)

Tương ứng \(n\in\left(0;1;6;13\right)\)(t/m)

  Vậy \(n\in\left(0;1;6;13\right)\)

b) Ta có: 2n + 10 = 2n + 4 + 6 = 2(n+2) + 6 

Vì \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)nên để \(\text{ 2(n+2) + 6 }⋮n+2\)thì \(\text{ 6 }⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(6\right)\)

Làm tiếp như ý a)

c) Ta có: 3n + 14 = 3n - 3 + 17 = 3(n-1) + 17

Vì \(3\left(n-1\right)⋮n-1\)nên để \(3\left(n-1\right)+17⋮n-1\)thì \(17⋮n-1\)

=> n-1 là ước nguyên của 17

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

   mà \(n\inℕ\)

nên tương ứng \(n\in\left\{2;0;18\right\}\)(t/m)

Vậy \(n\in\left\{2;0;18\right\}\)

3 tháng 7 2018

1. 

Đề 16 chia hết cho x chứ bn

16 chia hết cho x

==> x€ Ư(16)

x€{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16}

Vậy x€{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16}

2.

a) Tập hợp các bội của 7 nhỏ hơn 50 là

{0;7;14:21;28;...;49}

b) Tập hợp các ước của 7 là:

Ư(7)€{1;-1;7;-7}

Tập hợp các ước của 10 là:

Ư(10)€{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

3.

a) Ta có: B(13)€{0;13;26;39;52;65;...}

Mà 21<x<65

Nên x€{26;39;52;65}

b) Ta có: Ư(30)€{1;-1;2;-2;3;-3;5;-5;6;-6;10;-0;15;-15;30;-30}

Mà x>10

Nên x€{15;30}

Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết vào đâu nhé, các số âm có dấu”—“ đằng trước đó

3 tháng 7 2018

Ukm. Mk chưa hc số âm

2 tháng 1 2017

mình chép nhầm là :a;b mới đúng giải giùm mình nha

26 tháng 9 2018

\(\frac{n^2}{n+1}=\frac{n^2-1+1}{n+1}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)+1}{n+1}=\left(n-1\right)+\frac{1}{n+1}\)

Để n2 chia hết cho n+1 thì 1 phải chia hết cho n+1 => (n+1)={-1; 1} => n={-2; 0}

1 tháng 12 2018

a, Vì 60 chia hết cho x=>x thuộc Ư(60)

Ư(60)={1;2;3;4;5;6;...}

mà x>30=>x=60

b, Vì x chia hết cho 20=>x thuộc B(20)

B(20)={0,20,40,60,...}

mà x thuộc Ư(60)

theo câu a ta có x={20;60}

c, Vì x chia hết cho 5=>x thuộc B(5)

B(5)={0;5;10;15;...}

mà 1000<x<1050

=>x={1005;1010;1015;1020,1025;1030,1035;1040;1045}