\(\in\)N sao cho 3n-1\(⋮\)8

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 1: Điểm nào sau đây nằm trên đồ thị hàm số y = f (x)=\(\frac{1}{2}^{x^2}\) A. Điểm M (-2;1) B. điểm N (-2;-2) C. điểm P (-2;2) D. Q (-2;1) câu 2: Cho phương trình ( ẩn x): \(x^2-\left(m+1\right)x+m=0\). Khi đó phương trình có 2 nghiệm là: A. \(x_1=1;x_2=m\) B. \(x_1=-1;x_2=-m\) C. \(x_1=-1;x_2=m\) D. \(x_1=1;x_2=-m\) câu 3: Diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông có cạnh 8cm...
Đọc tiếp

câu 1: Điểm nào sau đây nằm trên đồ thị hàm số y = f (x)=\(\frac{1}{2}^{x^2}\)

A. Điểm M (-2;1) B. điểm N (-2;-2) C. điểm P (-2;2) D. Q (-2;1)

câu 2: Cho phương trình ( ẩn x): \(x^2-\left(m+1\right)x+m=0\). Khi đó phương trình có 2 nghiệm là:

A. \(x_1=1;x_2=m\) B. \(x_1=-1;x_2=-m\)

C. \(x_1=-1;x_2=m\) D. \(x_1=1;x_2=-m\)

câu 3: Diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông có cạnh 8cm là:

A. \(4\pi\left(cm^2\right)\) B. \(16\pi\left(cm^2\right)\) C. \(64\pi\left(cm^2\right)\) D. \(10\pi\left(cm^2\right)\)

câu 4: Một hình nón có bán kính đáy bằng 3cm, đường cao bằng 21cm thì thể tích là :

A. \(63\pi\left(cm^3\right)\) B. \(11\pi\left(cm^3\right)\) C. \(33\pi\left(cm^3\right)\) D. \(20\pi\left(cm^3\right)\)

câu 5: Quãng đường AB dài 150 km. Một ô tô đi từ A đến B rồi nghỉ ở B 4 giời 30 phút, sau đó trở về A hết tất cả 10 giờ. Tính vận tốc của ô tô lúc đi ( Biến vận tốc lúc về nhanh hơn vận tốc lúc đi là 10 km\h).

câu 6: Giair phương trình : \(-x^2+2=\sqrt{2-x}\)

1
25 tháng 3 2019

cái này phải gửi vào mục toán chứ sao lại gửi vào văn vậy bạn...

1 tháng 4 2020

\(x^3+y^3\ge\left(x+y\right)xy\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-y\right)+y^2\left(y-x\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-y^2\right)\left(x-y\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-y\right)^2\ge0\)

mà \(x+y\ge0=>\left(x+y\right)^2\ge0\left(luôn\right)đúng\)

=> đpcm

3 tháng 1 2019

Để \(\dfrac{2020-n}{2012-n}\) là số tự nhiên

⇒ (2020 - n) ⋮ (2012 - n)

⇒ (8 + 2012 - n) ⋮ (2012 - n)

⇒ 8 ⋮ (2012 - n)

⇒ (2012 - n) ϵ Ư(8)

⇒ (2012 - n) ∈ {\(\pm\)1; \(\pm\)2; \(\pm\)4; \(\pm\)8}

Ta có bảng

2012 - n

1

-1

2

-2

4

-4

8

-8

n

2011

2013

2010

2014

2008

2016

2004

2020

Nếu n = 2011 ⇒ A = 9 ∈ N (chọn)

Nếu n = 2013 ⇒ A = -7 ∉ N (loại)

Nếu n = 2010 ⇒ A = 5 ∈ N (chọn)

Nếu n = 2014 ⇒ A = -3 ∉ N (loại)

Nếu n = 2008 ⇒ A = 3 ∈ N (chọn)

Nếu n = 2016 ⇒ A = -1 ∉ N (loại)

Nếu n = 2004 ⇒ A = 2 ∈ N (chọn)

Nếu n = 2020 ⇒ A = 0 ∈ N (chọn)

Vậy A là số tự nhiên

khi n ∈ {2011; 2010; 2008; 2004; 2020}

Sai thì thôi nha!!

5 tháng 11 2017

đang ở trong trang Ngữ Văn sao lại có cả Toán ở đây ????

9 tháng 6 2019

1)

a/ \(\frac{\sqrt{6}+\sqrt{14}}{2\sqrt{3}+\sqrt{28}}=\frac{\sqrt{3\cdot2}+\sqrt{2\cdot7}}{2\sqrt{3}+2\sqrt{7}}\)

                                  \(=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}{2\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

b/ \(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+4}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\text{​​}\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)+\left(\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{4}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\text{​​}\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)+\left(\sqrt{3\cdot2}+\sqrt{4\cdot2}+\sqrt{2\cdot2}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\text{​​}\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)+\left(\sqrt{2}\cdot\sqrt{3}+\sqrt{4}\cdot\sqrt{2}+\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\text{​​}\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)+\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\text{​​}\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\text{​​}\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=\sqrt{2}+1\)

9 tháng 6 2019

2)

+ Ta Có :

\(\sqrt{a+b}\Rightarrow\left(\sqrt{a+b}\right)^2=a+b.\)

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\Rightarrow\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2=\left(\sqrt{a}\right)^2+2\sqrt{a}\cdot\sqrt{b}+\left(\sqrt{b}\right)^2\)

                                                                  \(=a+2\sqrt{a}\cdot\sqrt{b}+b\)

+ Ta Lại có \(2\sqrt{a}\cdot\sqrt{b}>0\)

Tiếp tục có    \(a+b\)  và   \(a+2\sqrt{a}\cdot\sqrt{b}+b\)

                  \(\Rightarrow a+b< a+b+2\sqrt{a}\cdot\sqrt{b}\)

\(\Rightarrow\sqrt{a+b}< \sqrt{a}+\sqrt{b}\)

  

25 tháng 3 2019

Xét phương trình có \(\Delta=\left(-5\right)^2-4.3=25-12=13>0\)

=> Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\)

Theo hệ thức Vi-ét ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=\frac{5}{3}\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(A=x_1^2x_2+x_1x_2^2\)

\(=x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

\(=\frac{1}{3}.\frac{5}{3}=\frac{5}{9}\)

Vậy, \(A=\frac{5}{9}\)

26 tháng 3 2019

Đk để pt có nghiệm:

\(\Delta\ge0\)

\(\Rightarrow25-12=13\ge0\left(LĐ\right)\)

Theo hệ thức Viet:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{5}{3}\\x_1x_2=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(A=x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

\(A=\frac{5.1}{3.3}=\frac{5}{9}\)

Đây là box Văn mà lần sau nhớ đăng đúng chỗ.

bạn nên cảm ơn người tạo ra phần này phần mềm này rất có ích

chúc bn học tốt hơn nha

25 tháng 10 2019

Chúc mừng bạn đã làm được bài thi tốt và chúc bài thi này sẽ được giải cao , giúp bạn tự tin hơn trong học tập và trong tương lai. Hi vọng bạn sẽ tiếp tục cố gắng và phát huy tốt hơn . ^^