\(\in\)N để:

a)2n+3 chia hết n-2

b)3n+1 chia hết 11-2n

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2015

2n+3 chia hết cho n-2

=> 2n-4+7 chia hết cho n-2

Vì 2n-4 chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Mà n thuộc N

=> n-2 thuộc các ước dương của 7

n-2n
13
79    

KL: n thuộc..............

25 tháng 11 2017

a) 2n + 3 \(⋮\)n - 2

Có: 2n + 3 = 2.(n - 2) + 5 \(⋮\)n - 2

Vì n - 2 \(⋮\)n - 2 => Để 2n + 3 \(⋮\)n - 2 => 5 \(⋮\)n - 2 => n - 2 là Ước của 5

Ước của 5 \(\in\){1;2}

Với n - 2 = 1 => n = 1 + 2 = 3

Với n - 2 = 2 => n = 2 + 2 = 4

Vậy với n = {3;4} => 2n + 3 \(⋮\)n - 2

21 tháng 12 2020

biết rồi

21 tháng 11 2015

n + 11 chia hết cho 5 + n

n + 5 + 6 chia hết cho 5 + n

5 + n thuộc  U(6) = {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Mà n là số TN 

Vậy n = 1

Tương tự

a: \(\Leftrightarrow n+2+5⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n-3-6⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;-3\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow17⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;16;-18\right\}\)

16 tháng 11 2016

3n+1 chia hết cho  11-2n

=> 2x(3n+1) chia hết cho  11-2n

6n+2 chia hết cho  11-2n ( 1 )

11-2n chia hết cho  11-2n

=> 3x(11-2n) chia hết cho  11-2n

33-6n chia hết cho  11-2n ( 2 )

từ (1) và (2) => (6n+2)+(33-6n) chia hết cho  11-2n

6n+2+33-6n chia hết cho 11-2n

35 chia hết cho  11-2n

=> 11-2n thuộc ước của 35

ta có ước của 35 = 1 ,5,7,35

sau đó viết 4 trường hợp đó ra và tìm n là dc