\(\in\)N, biết:

\(n^2+n⋮n^2+1\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

nếu n chia hết cho n

=> n thuộc 0;1 thì thì (0;1) chia hết cho (02;12) => n = 0 hoặc 1

18 tháng 2 2017

Gọi UC(2n + 1, n + 2) là d

ta có

2n + 1 và n + 2 chia hết cho d

ta có: n + 2 - 2n + 1 => 2n + 4 - 2n + 1 = 3

=> d = {-3; -1; 3; 1}

6 tháng 12 2016

\(\begin{cases}100a+10b+c=n^2-1\left(1\right)\\100c+10b+a=n^2-4n+4\left(2\right)\end{cases}\)

Lấy (2) trừ (1) theo vế được :

\(99\left(c-a\right)=5-4n\)

Mặt khác, ta có \(100\le n^2-1\le999\) nên \(11\le n\le31\)

Xét n trong khoảng trên được n = 26 thỏa mãn bài toán.

6 tháng 12 2016

sao được n2 - 4n + 4. vậy phân tích từng bước dùm mk

\(n^2+n+1⋮n+2\)\(\Rightarrow n^2+2n-n+1⋮n+2\Rightarrow n-1⋮n+2\Rightarrow n+2-3⋮n+2\)

đến đây 3 chia het cho n+2 suy ra n+2 thuoc uoc cua 3. bạn tính đc các giá trị thỏa mãn điều kiện n thuộc số tự nhiên và lớn hơn 0 đó là n=1

26 tháng 11 2018

Cảm ơn nha!

a) 2 hoặc -1

b)M={-3;-2;0;1;3;4;5}

25 tháng 4 2018

Bài 1

2.|x+1|-3=5

2.|x+1|   =8

|x+1|     =4

=>x+1=4 hoặc x+1=-4

<=>x= 3 hoặc -5

Bài 3

     A=2/n-1

Để A có giá trị nguyên thì n là

2 phải chia hết cho n-1

U(2)={1,2,-1,-2}

Vậy A là số nguyên khi n=2;3;0;-1

k mk nha. Chúc bạn học giỏi

Thank you

25 tháng 4 2018

bài 1 :

\(2\cdot|x+1|-3=5\)

\(2\cdot|x+1|=5+3\)

\(2\cdot|x+1|=8\)

\(|x+1|=8\div2\)

\(|x+1|=4\)

\(x=4-3\)

\(x=3\Rightarrow|x|=3\)

bài 2 : có 2 trường hợp để \(n\in Z\)là \(A=2\)và \(A=4\)

TH1:

 \(2=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow2=\frac{6}{3}\left(n\in Z\right)\)

\(2=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow2=\frac{6-1}{3+2}=5\)

\(\Rightarrow n=5\)

TH2

\(4=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow4=\frac{4}{1}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow4=\frac{4-1}{1+2}=3\)

\(\Rightarrow n=3\)

\(n\in\left\{5;3\right\}\left(n\in Z\right)\)

Bài 3  có 2 trường hợp là \(A=1\)và \(A=2\)

TH1:

\(1=\frac{2}{n-1}\Rightarrow1=\frac{2}{2}\)

\(1=\frac{2}{2+1}=3\)

\(\Rightarrow n=3\)

TH2 : 

\(2=\frac{2}{n-1}\Rightarrow2=\frac{2}{1}\)

\(2=\frac{2}{1+1}=2\)

\(\Rightarrow n=2\)

vậy \(\Rightarrow n\in\left\{3;2\right\}\)