Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`Answer:`
Để `A=\frac{2n+1}{5}` có giá trị nguyên thì
`<=>2n+1` chia hết cho `5`
`<=>2n+1\inƯ(5)={+-1;+-5}`
`<=>2n\in{0;-2;4;-6}`
`<=>n\in{0;-1;2;-3}`
\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)
\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\Rightarrow n-4\in\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-17;3;1;3;5;7;11;25\right\}\)
( giá trị là chỗ n-4 \(\in\){ -21;-7;...;21 } rồi + 3 nha bạn )
\(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\Rightarrow2n-1\in\left\{-1;1\right\}\)( vì 2n - 1 là số lẻ )
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
( giá trị là chỗ 2n-1 \(\in\){ -1;1 } rồi + 3 nha bạn )
- \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)
Để A nguyên thì \(\frac{21}{n-4}\) nguyên
=>21 chia hết cho n-4
=>n-4\(\in\)Ư(21)
=>n-4\(\in\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)
=>n\(\in\left\{-17;-3;1;3;5;7;11;25\right\}\)(1)
- \(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)}{2n-1}+\frac{8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)
Để B nguyên thì \(\frac{8}{2n-1}\) nguyên
=>8 chia hết cho 2n-1
=>2n-1\(\in\)Ư(8)
=>2n-1\(\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)
=>2n\(\in\left\{-7;-3;-1;0;2;3;5;9\right\}\)
=>n\(\in\left\{\frac{-7}{2};\frac{-3}{2};\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};\frac{5}{2};\frac{9}{2}\right\}\)
Vì n là số nguyên nên n\(\in\left\{0;1\right\}\)(2)
Từ (1) và (2) => n=1 thì A và B nguyên
n=1 => \(A=3+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{1-4}=3+\frac{21}{-3}=3+\left(-7\right)=-4\)
\(B=3+\frac{8}{2n-1}=3+\frac{8}{2.1-1}=3+\frac{8}{1}=3+8=11\)
Kết luận:n=1 thì A=-4 và B=11
#)Giải :
1)Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z}{3}=\frac{3x-2y+4z}{6-2+12}=\frac{16}{16}=1\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=1\\\frac{y}{1}=1\\\frac{z}{3}=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\\z=3\end{cases}}}\)
Vậy x = 2; y = 1; z = 3
2)Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{x}{1}=\frac{y}{6}=\frac{z}{3}=\frac{2x-3y+4z}{2-18+12}=\frac{-24}{-4}=6\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{1}=6\\\frac{y}{6}=6\\\frac{z}{3}=6\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=36\\z=18\end{cases}}}\)
Vậy x = 6; y = 36; z = 18
3)Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{x}{0,5}=\frac{y}{0,3}=\frac{x-y}{0,5-0,3}=\frac{1}{0,2}=5\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{0,5}=5\\\frac{y}{0,3}=5\\\frac{z}{0,2}=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2,5\\y=1,5\\z=1\end{cases}}}\)
Vậy x = 2,5; y = 1,5; z = 1
a) \(\frac{1}{c}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)=\frac{a+b}{2ab}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{c}=\frac{a+b}{2ab}\Rightarrow ac+bc=2ab=ac-ab=ab-bc=a\left(c-b\right)=b\left(a-c\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a-c}{c-b}\left(đpcm\right)\)
b) \(\text{Để n nguyên thì P phải nguyên} \)
\(\Rightarrow\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\Rightarrow\frac{1}{n-1}\in Z\)
=> n-1 là ước của 1
=> n-1={-1;1)
=> n={0;2)
c) \(\frac{3x-2y}{4}=\frac{2z-4x}{3}=\frac{4y-3z}{2}=\frac{12x-8y}{16}=\frac{6z-12x}{9}=\frac{8y-6z}{4}=\)\(\frac{12x-8y+6z-12x+8y-6z}{16+9+4}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)
Để \(\frac{2n+1}{n+1}\)là số nguyên thì \(2n+1⋮n+1\)
Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)hay \(2n+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮n+1\)
\(\left(2n-2n\right)+\left(2-1\right)⋮n+1\)
\(2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;-2;-3\right\}\)(TM)
HT