\(n\in N\)để:

\(38-3n⋮n\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

Câu này coi bộ khó à nha

6 tháng 8 2017

ta có: 3n \(⋮n\)=> 38\(⋮n\)=>n\(\inƯ\left(38\right)\)={1;2;19;18}

Vậy N \(\in\left\{1;2;19;38\right\}\)

16 tháng 7 2021

a. n + 6 \(⋮\)

Ta có : n + 6 ⋮ n ;  n ⋮ n

\(\Rightarrow\)6 ⋮ n

\(\Rightarrow\)n ∈ B ( 6 )

\(\Rightarrow\)n ∈ { \(\pm\)1 ; \(\pm\)2 ; \(\pm\)3 ; \(\pm\)6 }

Mà n ∈ N

\(\Rightarrow\)n ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Vậy n ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

16 tháng 7 2021

b. 4 n + 5 ⋮ n

Ta có : 4n + 5 ⋮ n ; n ⋮ n

\(\Rightarrow\)5 ⋮ n

Mà n ∈ N

\(\Rightarrow\)n ∈ { 1 ; 5 }

Vậy n ∈ { 1 ; 5 }

a: \(n+6⋮n\)

nên \(n\inƯ\left(6\right)\)

hay \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

b: \(38-3n⋮n\)

nên \(n\inƯ\left(38\right)\)

hay \(n\in\left\{1;2;19;38\right\}\)

c: \(n+5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1+4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;3\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;3;6;13;27\right\}\)

30 tháng 6 2018

4n - 1 \(⋮n-2\)

4n - 8 + 7 \(⋮n-2\)

=> 7\(⋮n-2\)

=> n-2\(\in\text{Ư}\left(7\right)\)

=> n - 2\(\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

30 tháng 6 2018

b và c nữa bạn

13 tháng 12 2018

9n+7 chia hết cho 3n+1

=> 9n+3+4 chia hết cho 3n+1

=> 4 chia hết cho 3n+1

=> 3n+1 là Ư(4)

=> tự lm nốt nhá và cho xin 1 tích

TRả lời :>..................................

n thuộc { 1 }

Hk tốt..........................................

8 tháng 12 2017

3n+2\(⋮\)n-1

=>3n+2-3x(n+1)\(⋮\)n-1

=>3n+2-3n+3\(⋮\)n-1

=>5\(⋮\)n-1

=>n-1 \(\varepsilon\)Ư(5)

mà Ư(5)={1;5}

nếu n=1 thì n=1+1=2

Nếu n=5 thì n=5+1=6

Vậy n\(\varepsilon\){2;6} thì 3n+2\(⋮\)n-1

3 tháng 3 2020

\(a,\frac{n+5}{n+2}=\frac{n+2+3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)

Để \(n+5⋮n+2\) thì \(n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Xét bảng ( tự xét nha )

KL..

\(b,\frac{2n+3}{n-2}=\frac{2\left(n-2\right)+7}{n-2}=2+\frac{7}{n-2}\)

Giải các ý khác tương tự như trên

3 tháng 3 2020

Ta có n+5=n+2+3

Để n+5 chia hết cho n+2 thì n+2+3 chia hết cho n+2

Mà n thuộc n => n+2 thuộc N

=> n+2 thuộc Ư (5)={1;5}
Nếu n+2=1 => n=-1 (ktm)

Nếu n+1=5 => n=4(tm)

Vậy n=4 thì n+5 chia hết cho n+2

b) Ta có 2n+3=2(n-2)+7

Để 2n+3 chia hết cho n-2 thì 2(n-2)+7 chia hết cho n-1

n thuộc N => n-1 thuộc N

=> n-1 thuộc Ư (7)={1;7}

Nếu n-1=1 => n=2(tm)

Nếu n-1=7 => n=8 (tm)