\(n\in N\) sao cho : \(n^3-n^2+n-1\) là số nguyên tố

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2016

\(n^3-n^2+n-1=n^2\left(n-1\right)+\left(n-1\right)=\left(n^2+1\right)\left(n-1\right)\)

Số nguyên tố chỉ có 2 ước dương là 1 và chính nó

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n^2+1=1\\n-1=1\end{cases}}\)

Mà \(n^2+1>n-1\Rightarrow n-1=1\Rightarrow n=2\)

Thử lại : \(n^3-n^3+n=1=\left(n^2+1\right).1=4+1=5\)(Thỏa mãn)

Vậy ...

16 tháng 11 2016

Thank nha !

n2+3n+n+3=n(n+3)+(n+3)=(n+1)(n+3)

Để n2+3n+n+3 là số nguyên tố thì 1 trong 2 số phải bằng 1, số còn lại là số nguyên tố =:>n+1=1(vì n+3>n+1)

=>n=0

12 tháng 4 2019

n2+3n+n+3 = n(n+1)+3.(n+1) = (n+3).(n+1)

nếu n+3 và n+1 >1 thì (n+3)(n+1) có các ước là n+3;n+1;1;(n+3)(n+1)=> không phải số nguyên tố

=>n+3 hoặc n+1 =1

nếu n+3 = 1 => n= -2 . mà n\(\in\)N

=> n+1 phải bằng 1 => n = 0

18 tháng 8 2017

Để (n-2)(n^2 + n - 1) là số nguyên tố => (n-2) hoặc n^2 + n - 1 phải = 1 

Mà n^2 + n - 1 = n^2 + 1 +(n-2) > n+2 

=> n + 2 = 1 => n = 3

18 tháng 8 2017

Vì p là tích của hai số ( n - 2 )( n^2 + n - 1 )

=> p là số nguyên tố thì một trong hai số tren phải = 1 ( nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số , trái vs đầu bài )

ta luôn có : n^2 + n - 1 = n^2 + 1 + ( n- 2 ) > ( n - 2 )

vậy => n - 2 = 1 => n = 3 => p = 11

Chúc bạn hương học giỏi nha <3 <3 <3

26 tháng 1 2019

cặc con!

Á đù

6 tháng 10 2018

Ta có trường hợp 

x=0

2^3^0+1

=2^1+1=2+1=3 là số nguyên tố

24 tháng 12 2019

?_? i can't help you

24 tháng 12 2019

sorry but Merry Christmas