\(n\in N\) biết 

<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2015

=>3n+2 chia het cho5

=>3n+2 thuộc U(5)

U(5)=(1;5;-1;-5)

=>N(1;5)

3n+2=3.1+2=5

3n+2=3.5+2=17

2 tháng 12 2015

Ta có :2n+1=2n-6+7

mà 2n-6 chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={1;7}

Nếu n-3=1 thì n=4

Nếu n-3=7 thì n=10

    Vậy n thuộc {4;10}

22 tháng 12 2015

*:chia hết cho 2n-3

Vì 3n+1 chia hết cho 2n-3=>2(3n+1)hay6n+2 chia hết cho 2n-3  (1)

Vì 2n-3 chia hết cho 2n-3 =>3(2n-3) hay 6n-9 chia hết cho 2n-3  (2)

Từ (1) và (2) =>(6n+2)-(6n-9) *

                       =>6n+2-6n+9 *

                       =>6n-6n+2+9 *

                       =>0+11 *

                       =>11 *

      2n-3      1     11

         n         2      7

Tick mik nha

22 tháng 12 2015

Potter Harry chép của oOo La Hét Trong Toa Loét oOo chứ gì, giỏi thì giải chi tiết ra giùm mik

18 tháng 12 2015

a) A = 1 + 22 + 24 + ... + 22016

=> 4A = 22 + 24 + ... + 22018

=> 4A - A = 22018 - 1

=> 3A = 22018 -1

Theo bài ra : 3A + 1 = 2n

=> 22018 - 1 + 1 = 2n

=> 22018 = 2n

=> n = 2018

b) Ta có :

3n + 1 chia hết cho 2n - 3

=> 6n - 3n + 1 chia hết cho 2n - 3

=> 3.(2n-1) + 1 chia hết cho 2n - 3

=> 3 chia hết cho 2n - 3 hay 2n - 3 \(\in\) Ư(3) = {1;3}

=> 2n \(\in\) {4;6}

=> n \(\in\) {2;3}

18 tháng 10 2015

n(n+1) = 6 = 2.(2+1)

=> n = 2

n + 4 chia hết cho n + 3

n + 3 + 1 chia hết cho n + 3

1 chia hết cho n + 3 

U(1) = {-1;1}

n + 3 = 1 => n = -2 

n + 3 = - 1 => n = -4

Mà n là số tự nhiên => n không có giá trị

n + 3 chia hết cho n + 2

n + 2 + 1 chia hết cho n + 2

n + 2 chia hết cho n + 2

=> 1 chia hết cho n + 2

U(1) = {-1;1}

n + 2 = - 1 => n = -3

n + 2 = 1 => n = - 1

Mà n là số tự nhiên => n không có giá trị