K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2016

BCNN(24,12)=24

BCNN(35,7,1)=1

10 tháng 9 2021

Em tính ra đi nó dễ lắm 

5 tháng 11 2015

bn tách từng bài ra mà hỏi nhiều thế  này mk chỉ làm đc 1 ít thôi

6 tháng 12 2016

1)30=2.3.5

70=2.5.7

105=3.5.7

=>ƯCLN(30;70;105)=5

=>BCNN(30;70;105)=5.2.3.7=210

2)1400=2^3.5^2.7                             ( ^ là mũ nha bạn)

1250=2.5^4

=>ƯCLN(1400;1250)=2.5^2=50

1250=2.5^4

1120=2^5.5.7

=>BCNN(1250;1120)=2^5.5^4.7=140000

kick mik nha bạn xin đó

21 tháng 2 2017

BCNN(15;3) = 15

BCNN(11;3;33) = 33

BCNN(6;2;12) = 36

BCNN(4;3;15) = 60

16 tháng 8 2021

* Trả lời :

a , BCNN của 36 và 9 là : 36

b , BCNN của 8 và 6 là : 24

c , BCNN của 8 , 9 , 72 là : 72

16 tháng 8 2021

BCNN của 36 và 9 là :36

BCNN của 8 và 6 là :24

BCNN cùa 8,9 và 72 là:72

HT nha bạn

9 tháng 11 2017

Nguyễn Đinh Toàn phải giải thích vì Cù Huy Tú viết trên đề rùi^_^

9 tháng 11 2017

a = 1 ; b = 1993 ; c = 1998

5 tháng 6 2018

 Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này không khó : Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*) Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd => (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab=> ab = (a, b).[a, b] .

5 tháng 6 2018

BCNN chia hết cho ƯCLN   
chắc vậy