Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) A(x) = 3.1/3^2 - 4.1/3 + 1 = 1/3 - 4/3 + 1 = -1 + 1 = 0
⇒ x= 1/3 có là nghiệm A(x)
2)
a) f(x) = 3/2x - 1 ⇒ 3/2x - 1 = 0
3/2x = 1
x = 1:3/2
x= 2/3
Vậy x = 2/3 là nghiệm f(x)
b) g(x) = x^2 - 3x ⇒ x^2 - 3x = 0
⇒ x(x-3) = 0
⇒ x=0 hoặc x-3=0
⇒ x=0 hoặc x= 3
Vậy x=0 hoặc x=3 là nghiệm g(x)
1)Thay \(x=\frac{1}{3}\) vào \(A\left(x\right)\), có:
\(A\left(\frac{1}{3}\right)=3\frac{1}{3}^2-4\frac{1}{3}+1=0\)
Vậy...
2)
a) Xét \(f\left(x\right)=0\), có:
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-1=0\\ \Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)
Vậy...
b) Xét \(g\left(x\right)=0\), có:
\(\Leftrightarrow x^2-3x=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy..
\(a,A\left(x\right)=2x+3\)
Có \(2x+3=0\)
\(\Rightarrow x=-\frac{3}{2}\)
Vậy \(-\frac{3}{2}\)là 1 nghiệm của đa thức A(x)
\(b,B\left(x\right)=4x^2-25\)
\(\Rightarrow B\left(x\right)=\left(2x\right)^2-25\)
Có \(B\left(x\right)=0\Rightarrow\left(2x\right)^2-25=0\)
\(\Rightarrow\left(2x\right)^2=25\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=5\\2x=-5\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)
Vậy -5/2 là 1 nghiệm của B(x)
\(c,C\left(x\right)=x^2-7\)
Có \(C\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2-7=0\)
\(\Rightarrow x^2=7\)
\(\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}\sqrt{7}\\-\sqrt{7}\end{cases}}\)
Vậy \(\sqrt{7};-\sqrt{7}\)là 2 nghiệm của C(x)
\(d,D\left(x\right)=x\left(1-2x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)
\(D\left(x\right)=x-2x^2+2x^2-x+4\)
\(D\left(x\right)=4\)
Vậy D(x) vô nghiệm
+) Ta có: A(x) = 2x + 3 = 0
(=) 2x = -3
(=) x = \(\frac{-3}{2}\).
+) Ta có: B(x) = 4x2 -25 = 0
(=) 4x2 = 25
(=) (2x)2 = 52
=> 2x = 5
(=) x = \(\frac{5}{2}\).
ta có \(x^2\)+\(4x\)-5 =0 \(\Rightarrow\)\(x^2\)-\(x\)+\(5x-5\)=0 \(\Rightarrow\)\(x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow x-1=0\)hoặc \(x+5=0\)
- \(x-1=0\Rightarrow x=1\)
- \(x+5=0\Rightarrow x=-5\)
\(\)vậy \(x\in(1;-5)\)
đúng thì k nha
x2-4x+1 = x2-2*x*2+22-22+1 = (x-2)2-3 = (x-2)2-(căn3)2 => x1=2-căn3 & x2=2+căn3
Vì x = 1 là nghiệm của đa thức trên nên
Thay x = 1 vào đa thức trên ta được :
Đặt \(F\left(x\right)=m^3+4\left(m+2\right)-3=0\)
\(\Leftrightarrow m^3+4m+5=0\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m^2-m+5\ne0\right)=0\Leftrightarrow m=-1\)
Vậy với x = 1 thì m = -1
\(2x\left(x+1\right)-x\left(x+2\right)+x1=0\)
\(2x\left(x+1\right)-x\left(x+2-1\right)=0\) (đặt thừa số chung)
\(2x\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)=0\)
\(\left(x+1\right)\left(2x-x\right)=0\)
\(\left(x+1\right)x=0\)
- \(x=0\)
- \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)
Tổng các hệ số của các hạng tử của đa thức là:
f(x)= 11994.(-1)1995=-1
a) Ta có: \(A\left(x\right)=x+x^2+...+x^{100}\)
\(\Rightarrow A\left(-1\right)=\left(-1\right)+\left(-1\right)^2+...+\left(-1\right)^{99}+\left(-1\right)^{100}\)
\(=\left(-1\right)+1+...+\left(-1\right)+1\) ( 100 số )
\(=0\)
Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức A(x)
b) \(A\left(x\right)=x+x^2+...+x^{100}\)
\(\Rightarrow A\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{100}\)
\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{100}}\)
\(\Rightarrow2A\left(\dfrac{1}{2}\right)=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}\)
\(\Rightarrow2A\left(\dfrac{1}{2}\right)-A\left(\dfrac{1}{2}\right)=\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{100}}\right)\)
\(\Rightarrow A\left(\dfrac{1}{2}\right)=1-\dfrac{1}{2^{100}}\)
Vậy khi x = \(\dfrac{1}{2}\) thì \(A=1-\dfrac{1}{2^{100}}\)
N(x) = \(\frac{-2}{5}x^2+3x=0\)
\(x\left[\left(\frac{-2}{5}x+3\right)\right]=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{-2}{5}x+3=0\Rightarrow\frac{-2}{5}x=-3\Rightarrow x=-3:\frac{-2}{5}=\frac{15}{2}\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức N(x) = 0 và \(\frac{15}{2}\)
có phải \(x^2-4x+1=0\) đúng không
Giải:
\(x^2-4x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-\left(\sqrt{3}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2-\sqrt{3}\right)\left(x-2+\sqrt{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2-\sqrt{3}=0\\x-2+\sqrt{3}=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{3}\\x=2-\sqrt{3}\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của phương trình là : \(x=2\pm\sqrt{3}\)
_Minh ngụy_
Ta có:\(x^2-4x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=3\)
\(\Leftrightarrow x-2=\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3}+2\)
Vậy nghiệm của đa thức là: \(\sqrt{3}+2\)