![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mn xem nhanh nhanh cho mik chút nha ai đúng và nhanh nhất mik k cảm ơn mn nhìu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1
a. Ta có:
A(x) = 5x3 - 3x2 - 2 + 5x - 7x4 + 2x
= -7x4 + 5x3 - 3x2 + 7x - 2
B(x) = -5x3 + 7x4 + 3x2 - 3x + 4
=7x4 - 5x3 + 3x2 - 3x + 4
b. Ta có
A(x) + B(x) = 4x + 2
A(x) - B(x) = -14x4 + 10x3 - 6x2 + 10x - 6
c. Ta có: C(x) = A(x) + B(x) = 4x + 2 = 0
⇔4x = -2 ⇔x = -1/2
d. Thay x = 1 vào biểu thức D(x) ta có
D(1)= -14 + 10 - 6 + 10 - 6 = -6
Câu 2
Vì đa thức P(m) = mx2 - 1 có nghiệm là 3 nên ta có
m.32 - 1 = 0 ⇒ 3m = 1 ⇒ m = 1/3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(A\left(x\right)=-1+5^6-6x^2-5-9x^6+4x^4-3x^2\)
\(=-9x^6+4x^4-\left(3x^2+6x^2\right)+\left(5^6-1-5\right)\)
\(=-9x^6+4x^4-9x^2+\left(5^6-1-5\right)-15619\)
\(B\left(x\right)=2-5x^2+3x^4-4x^2+3x+x^4-4x^6-7x\)
\(=-4x^6+\left(3x^4+x^4\right)-\left(5x^2+4x^2\right)+\left(3x-7x\right)+2\)
\(=-4x^6+4x^4-9x^2-4x+2\)
\(A\left(x\right)-B\left(x\right)\)
\(=\left(-9x^6+4x^4-9x^2-15619\right)-\left(-4x^6+4x^4-9x^2-4x+2\right)\)
\(=-9x^6+4x^4-9x^2-15619+4x^6-4x^4+9x^2+4x-2\)
\(=-5x^6+4x-15621\)
Hình như C(x) vô nghiệm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) dễ tự làm
b) A(x) có bậc 6
hệ số: -1 ; 5 ; 6 ; 9 ; 4 ; 3
B(x) có bậc 6
hệ số: 2 ; -5 ; 3 ; 4 ; 7
c) bó tay
d) cx bó tay
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1: (0,5 điểm) Cho đa thức Ax x 2x 4 4 2 . Chứng tỏ rằng Ax 0 với mọi x R .
Bài 2: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 10cm. a) Tính độ dài AC. b) Vẽ đường phân giác BD của ΔABC và gọi E là hình chiếu của D trên BC. Chứng minh ΔABD = ΔEBD và AE BD. c) Gọi giao điểm của hai đường thẳng ED và BA là F. Chứng minh: ΔABC = ΔAFC. d) Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt CF tại G. Chứng minh ba điểm B, D, G thẳng hàng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x^2+11x+10=0\)
\(\Rightarrow x^2+x+10x+10=0\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+10\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+10\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+10=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-10\end{cases}}\)
\(3x^2+7x+4=0\)
\(\Rightarrow3x^2+3x+4x+4=0\)
\(\Rightarrow3x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(3x+4\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\3x+4=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1: Tìm nghiệm của các đa thức:
1. P(x) = 2x -3
⇒2x-3=0
↔2x=3
↔x=\(\frac{3}{2}\)
2. Q(x) = −12−12x + 5
↔-12-12x+5=0
↔-12x=0+12-5
↔-12x=7
↔x=\(\frac{7}{-12}\)
3. R(x) = 2323x + 1515
↔2323x+1515=0
↔2323x=-1515
↔x=\(\frac{-1515}{2323}\)
4. A(x) = 1313x + 1
↔1313x + 1=0
↔1313x=-1
↔x=\(\frac{-1}{1313}\)
5. B(x) = −34−34x + 1313
↔−34−34x + 1313=0
↔-34x=0+34-1313
↔-34x=-1279
↔x=\(\frac{1279}{34}\)
Câu 2: Chứng minh rằng: đa thức x2 - 6x + 8 có hai nghiệm số là 2 và 4
Giải :cho x2 - 6x + 8 là f(x)
có:f(2)=22 - 6.2 + 8
=4-12+8
=0⇒x=2 là nghiệm của f(x)
có:f(4)=42 - 6.4 + 8
=16-24+8
=0⇒x=4 là nghiệm của f(x)
Câu 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
1.⇒ (2x - 4) (x + 1)=0
↔2x-4=0⇒2x=4⇒x=2
x+1=0⇒x=-1
-kết luận:x=2 vàx=-1 là nghiệm của A(x)
2. ⇒(-5x + 2) (x-7)=0
↔-5x + 2=0⇒-5x=-2⇒
x-7=0⇒x=7
-kết luận:x=\(\frac{2}{5}\)và x=7 là nghiệm của B(x)
3.⇒ (4x - 1) (2x + 3)=0
⇒4x-1=0↔4x=1⇒x=\(\frac{1}{4}\)
2x+3=0↔2x=3⇒x=\(\frac{3}{2}\)
-kết luận:x=\(\frac{1}{4}\)và x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của C(x)
4. ⇒ x2- 5x=0
↔x.x-5.x=0
↔x.(x-5)=0
↔x=0
x-5=0⇒x=5
-kết luận:x=0 và x=5 là nghiệm của D(x)
5. ⇒-4x2 + 8x=0
↔-4.x.x+8.x=0
⇒x.(-4x+x)=0
⇒x=0
-4x+x=0⇒-3x=0⇒x=0
-kết luận:x=0 là nghiệm của E(x)
Câu 4: Tính giá trị của:
1. f(x) = -3x4 + 5x3 + 2x2 - 7x + 7 tại x = 1; 0; 2
-X=1⇒f(x) =4
-X=0⇒f(x) =7
-X=2⇒f(x) =89
2. g(x) = x4 - 5x3 + 7x2 + 15x + 2 tại x = -1; 0; 1; 2
-X=-1⇒G(x) =-14
-X=0⇒G(x) =2
-X=1⇒G(x) =20
-X=2⇒G(x) =43
\(A=3x-5\)
Đặt A = 0
\(\Rightarrow3x-5=0\)
\(3x=5\)
\(x=\frac{5}{3}\)
Vậy \(x=\frac{5}{3}\) là nghiệm của A
\(B=x^2-x\)
Đặt B = 0
\(\Rightarrow x^2-x=0\)
\(x\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\) là nghiệm của B
\(C=5x^3-7x^2\)
Đặt C = 0
\(\Rightarrow5x^3-7x^2=0\)
\(x^2\left(5x-7\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=0\\5x-7=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\5x=7\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{7}{5}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{0;\frac{7}{5}\right\}\) là nghiệm của C
\(D=3x^4+x^2+1\)
\(3x^4\ge0\forall x\in R\)
\(x^2\ge0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow3x^4+x^2\ge0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow3x^4+x^2+1\ge1\forall x\in R\)
\(\Rightarrow D\ge1\forall x\in R\)
\(\Rightarrow D\ne0\)
\(\Rightarrow\)D vô nghiệm