\(1!+2!+...+x!=y^3\)

b) 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

Với có ít nhất x,y = 1 thì VT > VP

Với x > 1, y > 1 thì

\(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{xy}+\frac{1}{y^2}\le\frac{1}{4}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}< 1\)

Hay VT < 1

Vậy PT không có nghiệm nguyên dương

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 2 2017

Câu 1)

Thử \(x=1,2,3,4,5\) ta thấy chỉ \(x=1\) thỏa mãn \(y=1\)

Với \(x\geq 6\)

Để ý rằng \(1!+2!+3!+...+x!=3+3!+4!+...+x!\) luôn chia hết cho $3$. Do đó \(y^3\vdots 3\rightarrow y\vdots 3\rightarrow y^3\vdots 27\)

Với \(x\geq 6\) thì \(x!\) luôn chia hết cho $27$. Do đó để \(y^3\vdots 27\) thì \(1!+2!+...+5!\) cũng phải chia hết cho $27$ hay $153$ chia hết cho $27$. Điều này vô lý.

Do đó phương trình chỉ có bộ nghiệm \((x,y)=(1,1)\) thỏa mãn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 2 2017

Bài 2)

Ta thấy \(3(x^2+y^2+xy)=x+8y\geq 0\) nên chắc chắn tồn tại ít nhất một số nguyên không âm.

TH1: \(x\geq 0\)

\(\text{PT}\Leftrightarrow 3y^2+y(3x-8)+3x^2-x=0\)

Để PT có nghiệm thì \(\Delta=(3x-8)^2-12(3x^2-x)\geq 0\)

\(\Leftrightarrow -27x^2-36x+64\geq 0\)

Giải HPT trên ta suy ra \(x\leq 1\). Do đó \(x=0\) hoặc $1$

Nếu \(x=0\Rightarrow y=0\)

Nếu \(x=1\rightarrow y=1\)

TH2: \(x<0\) thì \(y> 0\)

\(\text{PT}\Leftrightarrow 3x^2+x(3y-1)+3y^2-8y=0\)

Để PT có nghiệm thì \(\Delta =(3y-1)^2-12(3y^2-8y)\geq 0\)

\(\Leftrightarrow -27y^2+90y+1\geq 0\rightarrow y\leq 3\rightarrow y=1,2,3\)

Nếu \(y=1\rightarrow x=1\)

Nếu \(y=2,3\) không có $x$ thỏa mãn.

Vậy \((x,y)=(0,0),(1,1)\)

27 tháng 1 2017

3(x2 + xy + y2) = x + 8y

<=> 3x2 + (3y - 1)x + (3y2 - 8y) = 0

Để phương trình theo nghiệm x có nghiệm thì

∆ = (3y - 1)2 - 4.3.(3y2 - 8y) \(\ge\)0

<=> - 27y2 + 90y + 1 \(\ge\)0

<=> - 0,011 \(\le\)\(\le\)3,344

Mà vì y nguyên nên

\(\Rightarrow0\le y\le3\)

\(\Rightarrow\)y = (0, 1, 2, 3)

\(\Rightarrow\)x = (...)

Cặp nào nguyên thì nhận. Không nguyên thì loại

20 tháng 3 2017

bạn hỏi Gemini đi anh ý biết đấy

20 tháng 3 2017

k minh di mink giai cho de lam

6 tháng 12 2017

1/ Ta chứng minh với \(x>6\)thì \(10.2^x>13x^2\) cái này dùng quy nạp chứng minh được:

Từ đây ta xét với \(x>6\)thì

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}10.2^6-13x^2>0\\10-3x< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)Phương trình vô nghiệm.

Giờ chỉ cần kiểm tra \(x=1;2;3;4;5;6\) xem cái nào thỏa mãn nữa là xong.

6 tháng 12 2017

2/ \(3^x+1=\left(y+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3^x=y\left(y+2\right)\)

Với \(y=1\)

\(\Rightarrow x=1\)

Với \(y>1\)

Với \(y⋮3\)\(\Rightarrow y+2⋮̸3\)

Với \(y+2⋮3\)\(\Rightarrow y⋮̸3\)

Vậy \(x=1,y=1\)

7 tháng 11 2018

\(a)\)\(x+xy+y=-6\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=-5\)

Lập bảng xét TH ra là xong 

\(b)\) CM : \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+y}{xy}\ge\frac{4}{x+y}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+y\right)^2\ge4xy\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2+2xy+y^2-4xy\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-y\right)^2\ge0\) ( luôn đúng ) 

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=y\)

Xin thêm 1 slot đi hok về làm cho -,- 

7 tháng 11 2018

\(b)\) CM : \(x^2+y^2\ge\frac{1}{2}\left(x+y\right)^2\)

\(x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{1+1}=\frac{1}{2}\left(x+y\right)^2\) ( bđt Cauchy-Schawarz dạng Engel ) 

Ta có : 

\(A=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+\left(y+\frac{1}{y}\right)^2+2017\ge\frac{\left(x+\frac{1}{x}+y+\frac{1}{y}\right)^2}{2}+2017\)

\(\ge\frac{\left(x+y+\frac{4}{x+y}\right)^2}{2}+2017=\frac{\left(2+\frac{4}{2}\right)^2}{2}+2017=2025\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=y=1\)

Bài này còn có cách khác là sử dụng tính chất tổng 2 phân số nghịch đảo nhau nhá :)) 

Chúc bạn học tốt ~ 

2 tháng 10 2016

Bài này bạn nhân bung ra rồi gom lại là đc

4 tháng 1 2017

a)\(3^x-y^3=1\)

  • Nếu x<0 suy ra y không nguyên
  • Nếu x=0 => y=0
  • Nếu x=1 =>y không nguyên
  • Nếu x=2 =>y=2
  • Nếu x>2 \(pt\Rightarrow3^x=y^3+1\left(x>2\right)\Rightarrow y^3>9\)

Ta suy ra \(y^3+1⋮9\Rightarrow y^3:9\) dư -1

\(\Rightarrow y=9k+2\) hoặc \(y=9k+5\) hoặc \(y=9k+8\) (k nguyên dương) (1)

Mặt khác ta cũng có \(y^3+1⋮3\) nên \(y=3m+2\) (m nguyên dương)

Từ (1) và (2) suy ra vô nghiệm

Vậy pt có 2 nghiệm nguyên là (0;0) và (2;2)

b)Xét .... ta dc x=y=0 hoặc x=1 và y=2

c)Xét.... x=y=0 hoặc x=0 và y=-1 hoặc x=-1 và y=0 hoặc x=y=-1