Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
N(x) = 2x + x3 + x2 - 4x - x3
= x2 - 2x
N(x) = 0 <=> x2 - 2x = 0
<=> x(x - 2) = 0
<=> x = 0 hoặc x - 2 = 0
<=> x = 0 hoặc x = 2
Vậy nghiệm của N(x) là 0 và 2
\(N\left(x\right)=2x+x^3+x^2-4x-x^3=x^2-2x=x\left(x-2\right)\)
Để N(x) có nghiệm => x(x-2)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)
Vậy x=0; x=2
Tìm nghiệm của đa thức sau:
G(x)=x3-5x+3
Ta có: 3x-5x+3=0
3x-5x =0-3
3x-5x =-3
-2x =-3
x = \(\frac{-3}{-2}\)
x = \(\frac{3}{2}\)
Bài 2:
a: Sửa đề: \(x^2+2x+3\)
Đặt \(x^2+2x+3=0\)
\(\Delta=2^2-4\cdot1\cdot3=4-12=-8< 0\)
Do đó: Phương trình vô nghiệm
b: Đặt \(x^2+4x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+2=0\)(vô lý)
b) Để g(x) có nghiệm
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2-3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2-3x=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{1;\frac{2}{3}\right\}\)là nghiệm của đa thức g(x)
c) Để k(x) có nghiệm
\(\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=4\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;4\right\}\)là nghiệm của đa thức
1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1%
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5%
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người
1) \(B\left(x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x^2-\frac{9}{16}\right)\left(x^2+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x-\frac{3}{4}\right)\left(x+\frac{3}{4}\right)\left(x^2+3\right)=0\)
Mà \(x^2+3>0\left(\forall x\right)\)
=> 2x-5=0 hoặc x-3/4=0 hoặc x+3/4=0
=> x=5/2 hoặc x=3/4 hoặc x=-3/4
Vậy \(x\in\left\{-\frac{3}{4};\frac{3}{4};\frac{5}{2}\right\}\)
2) \(K\left(x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x-10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)
\(B\left(x\right)=\left(2x-5\right)\left(x^2-\frac{9}{16}\right)\left(x^2+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2};x=\frac{3}{4};x=-\frac{3}{4}\)
\(K\left(x\right)=2x^2-x-10=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)
\(A=x\left(2x-7\right)-x\left(x+3\right)+9\)
\(A=2x^2-7x-x^2-3x+9\)
\(A=x^2-10x+9\)
\(A=x^2-x-9x+9\)
\(A=x\left(x-1\right)-9\left(x-1\right)\)
\(A=\left(x-9\right)\left(x-1\right)\)
Để A có nghiệm
\(\Rightarrow\left(x-9\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-9=0\\x-1=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=1\end{cases}}\)
Vậy x=9; x=1 là nghiệm của đa thức A