Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,M\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2+7x-8=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+8x-x-8=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+8\right)-\left(x+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left[\begin{array}{nghiempt}x-1=0\\x+8=0\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x=-8\end{array}\right.\)
Vậy x = 1 và x = -8 là nghiệm của đa thức M(x)
\(b,G\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x-3=0\\16-4x=0\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\4x=16\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=4\end{array}\right.\)
Vậy x = 3 và x = 4 là nghiệm của đa thức G(x)
\(c,N\left(x\right)=0\Leftrightarrow5x^2+9x+4=0\)
\(\Leftrightarrow5x^2+5x+4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow5x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x+4\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}5x+4=0\\x+1=0\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}5x=-4\\x=-1\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{4}{5}\\x=-1\end{array}\right.\)
Vậy x = -1 và x = \(-\frac{4}{5}\) là nghiệm của đa thức N(x)
bạn biết công thức chưa ?
Làm nghiệm kiểu này mà ko biết công thức thì chịu thôi
a) h(x) = f(x) + g(x)
= 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4 + x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x
= (-x5 + x5) + (-7x4 + 7x4) + (-2x3 + 2x3) + x2 + 2x2 + 4x - 3x + 9 - 9
= 3x2 + x
vậy h(x) = 3x2 + x
b) ta có: h(x) = 3x2 + x
=> 3x2 + x = 0
từ đó bn phân tích rùi sẽ ra nếu ko ra thì đa thức ko có nghiệm
có bậc là 3 => ( m2 - 25 ) x4 = 0
hay ( m2 - 25 ) = 0 => m2 = 25
=> m = 5
\(D\left(x\right)=x^2-7x+6\)
\(\Delta=b^2-4ac=\left(-7\right)^2-4.1.6=49-24=25\)
Vì \(\Delta>0\)nên pt có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{7-\sqrt{25}}{2.1}=\frac{7-5}{2}=\frac{2}{2}=1\)
\(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{7+\sqrt{25}}{2a}=\frac{7+5}{2.1}=\frac{12}{2}=6\)
Vậy đa thức trên có 2 nghiệm lak : {1;6}
Cách khác :
\(D\left(x\right)=x^2-7x+6=0\)
\(D\left(x\right)=x^2-x-6x+6=0\)
\(D\left(x\right)=\left(x^2-x\right)+\left(-6x+6\right)=0\)
\(D\left(x\right)=x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)
\(D\left(x\right)=\left(x-6\right)\left(x-1\right)=0\)
\(x-6=0\)hoặc \(x-1=0\)
\(x=6\) \(x=1\)
Thật ra cách kia vẫn tiện hơn 1 tí nhưng chắc bn chưa hc nên thôi , mk giải 2 cách cho chắc KQ
a) A(x)=5x+10
5x+10=0
5x=-10
x=-2
b) B(x)=x^2+7x
x^2+7x=0
x^2=0-7x
=>x=0 ; -7
c) C(x)=x^3-9x
x^3-9x=0
x^3=0-9x
=> x=3;0
a, A(x) = 5x + 10
Cho 5x + 10 = 0
5x = 0 - 10 = - 10
x = -10 : 5 = -2
Vậy x = -2 là nghiệm của đâ thức trên
b, B(x) = x2 + 7x
Cho x2 + 7x = 0
x . x + 7 . x = 0
x . (x + 7) = 0
=> x = 0 hoặc x + 7 = 0
* x = 0 * x + 7 = 0
x = 0 - 7
x = -7
Vậy x = 0; x = -7 là nghiệm của đa thức trên.
c, C(x) = x3 - 9x
Cho x3 - 9x = 0
=> x . x . x - 9x = 0
x . (x . x - 9) = 0
=> x = 0 hoặc x2 - 9 = 0
* x = 0 * x2 - 9 = 0
x2 = 0 + 9 = 9
x = căn 9 hoặc âm căn 9
=> x = 3 hoặc x= -3
Vậy x = 0; x = 3; x = -3 là nghiệm của đa thức trên.
a) A(x)= -2x\(^6\)+ 5x\(^5\)+ x\(^4\)+ ( 2x + x )
= -2x\(^6\) + 5x\(^5\)+ x\(^4\)+ 3x
Bậc : 6
b) C(x)= A(x) + B(x)
A(x) + B(x) = -2x\(^6\)+ 5x\(^5\)+ x\(^4\)+3x + 6x\(^6\)- 5 x\(^5\)+2x\(^4\)+ 2x + 1
= (-2x\(^6\)+ 6x\(^6\))+(5x\(^5\)- 5x\(^5\))+(x\(^4\)+2x\(^4\))+(3x+2x)+1
=4x\(^6\)+3x\(^4\)+5x+1
Bậc :6
c) Đa thức C(x) không có nghiệm( vô nghiệm )
Ta có : 3x^2+5x+2=0 3x^2+2x+3x+2=0 (3x^2+2x)+(3x+2)=0 x(3x+2)+(3x+2)=0 (3x+2).(x+1)=0 =>3x+2=0=>x=-2/3 x+1=0=>x=-1
a, Đặt 3x^2 + 5x + 2 = 0
=>3x^2 + 2x + 3x + 2 =0
=>(3x^2 +2x) + (3x+2)=0
=> x(3x+2) + (3x+2) = 0
( 3x+2).(x+1)=0
<=> 3x+2=0 hoặc x+1=0
<=>3x =-2 hoặc x= -1
<=>x=-2/3 hoặc x= -1
Vậy nghiệm đa thức đã cho là x= -2/3 hoặc x= -1
b, Ta có : Q(1)=0
<=> m(1)^2 + 2m(1) - 3 =0
<=> m + 2m = 3
<=>m(1+2) = 3
<=>m = 1