\(^{x^2}\)+5x+4

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2017

a) không biết

b) \(\Leftrightarrow x^2+x+4x+4=x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+4\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-4\end{cases}}\)

25 tháng 4 2018

Nghiệm của G(x) là x=-2.
F(x) có chung nghiệm với G(x). Suy ra F(x) có nghiệm là -2
=> F(-2)=0  <=> 4a - 10 - 2 =0 => a=3

16 tháng 6 2017

1) \(A=2xy^2+3xy-xy^2+5xy^2+5xy+1\)

a, \(A=2xy^2+3xy-xy^2+5xy^2+5xy+1\)

= \(6xy^2+8xy+1\)

b, giá trị của biểu thức tại x = 1 và y = 2 là:

\(A=6.1.2^2+8.1.2+1=41\)

2) và 3) bạ vt khó hiểu wa

16 tháng 6 2017

2) đề bài này là tìm b.a.c á bn, ghi đề chưa rõ lắm nên tui cx pó tay

3)

a/ Có: \(4x+9=0\)

\(\Leftrightarrow4x=-9\Rightarrow x=-\dfrac{9}{4}\)

vậy.............

b/ Có: \(-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow-5x=-6\Rightarrow x=\dfrac{6}{5}\)

Vậy....................

c/ có: \(x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy ..................

d/ Có: \(9-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy.............

e/ Có: \(\left(y+2\right)\left(3-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y+2=0\\3-y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy...............

p/s: bài 3 này thuộc dạng cơ bản nên lần sau nhớ suy nghĩ trc khi đăng câu hỏi

27 tháng 4 2016

Bài 2 mk giải luôn nhé

f(x)=x^2+4x-5=x^2-x+5x-5

            =x(x-1)+5(x-1)

           =(x+5)(x-1)

Vậy x=-5 hoặc x=1 là nghiệm của đa thức f(x)

22 tháng 6 2016

2x2-x=0

=>x(2x-1)=0

=>x=0 hoặc 2x-1=0

Nếu 2x-1=0

=>2x=1

=>x=\(\frac{1}{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức là 0 hoặc \(\frac{1}{2}\)

22 tháng 6 2016

Đặt \(2x^2-x=0\)

 \(\left(2x-1\right)x=0\)

Th1:

\(2x-1=0\Rightarrow2x=1\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Th2: 

\(x=0\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\) và \(x=0\) là nghiệm của đa thức \(2x^2-x\)

6 tháng 4 2017

help me khocroi

Bài 2: 

Q(-1)=0

=>m-2m-3=0

=>-m-3=0

hay m=-3