![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a )
\(x^2-x+1=0\)
( a = 1 ; b= -1 ; c = 1 )
\(\Delta=b^2-4.ac\)
\(=\left(-1\right)^2-4.1.1\)
\(=1-4\)
\(=-3< 0\)
vì \(\Delta< 0\) nên phương trình vô nghiệm
=> đa thức ko có nghiệm
b ) đặc t = x2 ( \(t\ge0\) )
ta có : \(t^2+2t+1=0\)
( a = 1 ; b= 2 ; b' = 1 ; c =1 )
\(\Delta'=b'^2-ac\)
\(=1^2-1.1\)
\(=1-1=0\)
phương trình có nghiệp kép
\(t_1=t_2=-\frac{b'}{a}=-\frac{1}{1}=-1\) ( loại )
vì \(t_1=t_2=-1< 0\)
nên phương trình vô nghiệm
Vay : đa thức ko có nghiệm
2/ Đặt \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)
Ta có \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)
=> \(f\left(x\right)=2x^2-3x+5+3x^2+3x-6\)
=> \(f\left(x\right)=5x^2-1\)
Khi \(f\left(x\right)=0\)
=> \(5x^2-1=0\)
=> \(5x^2=1\)
=> \(x^2=\frac{1}{5}\)
=> \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)
Vậy f (x) có 1 nghiệm là \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:
F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0
=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)
Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
\(3x^2-2x-1=0\Leftrightarrow\left(3x^2-3x\right)+\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)
b)
\(\Leftrightarrow\left(x^4-x^2\right)+\left(4x^2+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-1\right)-4\left(x^2-1\right)=\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-1=0\\x^2-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\\x=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Ta có:
\(f(x)=g(x)-h(x)=(4x^2+3x+1)-(3x^2-2x-3)=x^2+5x+4\)
a)
Vì \(f(-4)=(-4)^2+5(-4)+4=0\) nên $-4$ là nghiệm của $f(x)$
b)
\(f(x)=0\Leftrightarrow x^2+5x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x(x+4)+(x+4)=0\)
\(\Leftrightarrow (x+1)(x+4)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+1=0\\ x+4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-1\\ x=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy tập hợp nghiệm của $f(x)$ là $\left\{-1;-4\right\}$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Đặt F(x)=0
⇔\(3x^2-6x+3x^3=0\)
\(\Leftrightarrow3x^3+3x^2-6x=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x^2+x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x^2+2x-x-2\right)=0\)
mà 3>0
nên \(x\left[x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy: Sf(x)={0;-2;1}(1)
c) Thay x=0 vào đa thức g(x), ta được:
\(g\left(0\right)=-9+7\cdot0^4+2\cdot0^2+2\cdot0^3\)
\(=-9+0+0+0=-9\)
mà -9<0 nên x=0 không là nghiệm của đa thức g(x)(2)
Từ (1) và (2) suy ra x=0 là nghiệm của đa thức f(x) nhưng không là nghiệm của đa thức g(x)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,A(x)=x^2-5x+4=0
=>x^2-x-4x+4=0
=>(X^2-x)-(4x-4)=0
=>x(x-1)-4(x-1)=0
=>(x-1)(x-4)
=> x-1=0=>x=0+1=1
hoặc x-4=0=>0+4=4
vậy A(X) có nghiệm x=1,x=4
B(x)=2x^2+3x+1
=>2x^2+2x+x+1=0
=>(2x^2+2x)+(x+1)=0
=>2x(x+1)+(x+1)=0
=>(x+1)(2x+1)=0
=>x+1=0=>x=0-1=-1
hoặc 2x+1=0=>2x=0-1=-1=>x=-1/2
vaayj đa thức B(X) có hai nghiệm x=-1,x=-1/2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: P(x) = -3x2 + x + \(\dfrac{7}{4}\)
Q(x) = -3x2 + 2x − 2
P(x) - Q(x) = (-3x2 + x + \(\dfrac{7}{4}\)) - (-3x2 + 2x − 2)
= -3x2 + x + \(\dfrac{7}{4}\) + 3x2 - 2x + 2
= -x + \(\dfrac{15}{4}\)
Để P(x) - Q(x) có nghiệm thì P(x) - Q(x) = 0
-x + \(\dfrac{15}{4}\) = 0
\(\Rightarrow\) x = \(\dfrac{15}{4}\)
Vậy x = \(\dfrac{15}{4}\) là nghiệm của đa thức P(x) - Q(x).
P(x) - Q(x) = (-3x2 + x + \(\dfrac{7}{4}\) ) - (-3x2 + 2x - 2 )
= -3x2 + x + \(\dfrac{7}{4}\) + 3x2 - 2x + 2
= -3x2 + 3x2 + x - 2x + \(\dfrac{7}{4}\) + 2
= -x + \(\dfrac{15}{4}\)
xét P(x) - Q(x) = 0
ta có -x + \(\dfrac{15}{4}\) = 0
=> -x = \(\dfrac{-15}{4}\)
=> x = \(\dfrac{15}{4}\)
vậy x = \(\dfrac{15}{4}\) là nghiệm của P(x) - Q(x)
TICK NHA
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có
Nghiệm M(x) =(3x4−x3−2x2+4x−1)−(3x4−x3−x2−2x−1)=0
=> 3x4−x3−2x2+4x−1− 3x4+x3+x2+2x+1=0
=> 6x = 0
=> x= 0
=> x=0 là nghiệm của đa thức M(x)
Để M(x) ccó nghiệm thì M(x) = 0
Hay: \(2x^2+3x+4=0\)
\(\Rightarrow2\left(x^2+\frac{3}{2}x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2+\frac{3}{2}x+2=0\)
\(\Rightarrow x^2+\frac{3}{2}x+\frac{9}{16}+\frac{23}{16}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{23}{16}=0\)
Mà: \(\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{23}{16}\ge\frac{23}{16}>0\)
=> M(x) vô nghiệm
=.= hk tốt!!
Ta có: M=2x^2+3x+4=0
M=2(x^2+3/2x+2)=0
<=> x^2+3/2x+2=0
x^2+2*3/4x+9/16+23/16=0
<=> (x+3/4)^2+23/16=0
=> pt vô nghiệm
( vì (x+3/4)^2>=0)