Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
g(x) = ( x - 3 ) x ( 16 - 4x )
Ơ đay xẽ xảy ra hai trương hợp :
+) ( x - 3 ) = 0
x = 0 + 3
x = 3
+) ( 16 - 4x ) = 0
4x = 16 - 0
4x = 16
x = 16 : 4
x = 4
Đúng nha Hero chibi
1,ta có:h(x) = ( x - 3 ).( 16 - 4x )=0
*)x-3=0
=>x=3
*)16-4x=0
=>4x=16
=>x=4
2,ta có:4x^2 - 6x=0
<=>2x(2x-3)=0
*)2x=0
=>x=0
*)2x-3=0
=>2x=3
=>x=\(\frac{3}{2}\)
3,ta có:x^2 + 7x - 8=0
denta:72-(-4(1.8))=81
x1:(-7+9):2=1
x2:(-7-81):2=-8
=>x-3=0 hoặc 16-4x=0
=>x=3 hoặc x=4
Vậy tập nghiệm của phương trình là{3,4}
Để g(x)=0 thì x-3=0 hoặc 16-4x=0
Xét x-3=0 thì x=3
Xét 16-4x=0 thì x=4
Vậy đa thức có 2 nghiệm là x1=3 và x2=4
Ta có rằng nếu g(x)=0 thì:(x-3).(16-4.x)=0.Suy ra: x-3=(16-4.x)=0.
x-3=0.Suy ra:x=0+3=3:16-4.x=0.Suy ra 4.x=16-0=16.Suy ra x=16:4=4,thử lại..................................
(bước này tự thử).kl:4 và 3 là nghiệm của đa thức g(x)
a) Đặt G(x) = (x-3)(16-x)
Trường hợp 1: x - 3 = 0
x = 3
Trường hợp 2: 16 - 4x = 0
4x = 16
x = 4
Vậy x = 2 hoặc x = 4
Câu b tương tự
Bài làm:
Ta có: \(A\left(x\right)=x^3+3x^2-4x=x\left(x-1\right)\left(x+4\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-1=0\\x+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\\x=-4\end{cases}}\)là nghiệm của A(x)
Vậy x = 0 là nghiêm của A(x)
Mà tại x = 0 thì giá trị của B(x) là:
\(B\left(0\right)=-2.0^3+3.0^2+4.0+1=1\)
=> x = 0 không là nghiệm của B(x)
1)
f(x) = 3x - 6 = 3x - 3.2 = 3(x - 2) => nghiệm của f(x) là 2.
h(x) = -5x + 30 = -5x + (-5) . (-6) = -5(x - 6) => nghiệm của h(x) là 6.
g(x) = (x - 3)(16 - 4x) => nghiệm của g(x) là 3 hoặc 4.
k(x) = x2 - 81 = x2 - 92 = (x + 9)(x - 9) => nghiệm của k(x) là -9 hoặc 9.
m(x) = x2 + 7x - 8 = x2 - x + 8x - 8 = x(x - 1) + 8(x - 1) = (x + 8)(x - 1) => nghiệm của m(x) là -8 hoặc 1.
n(x) = 5x2 + 9x + 4 = 5x2 + 5x + 4x + 4 = 5x(x + 1) + 4(x + 1) = (5x + 4)(x + 1) => nghiệm của n(x) là \(-\frac{4}{5}\)hoặc -1.
A(x) = 3x2 - 12x = 3x2 - 3x . 4 = 3x(x - 4) => nghiệm của đa thức là 0 hoặc 4.
2) x2 + 4x + 5 = x2 + 2x + 2x + 4 + 1 = x(x + 2) + 2(x + 2) + 1 = (x + 2)(x + 2) + 1 = (x + 2)2 + 1 \(\ne0\) (đpcm)
3x - 6 = 0
3x = 6
x = 6 : 3
x = 2
Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức f(x)
-5x + 30 = 0
-5x = -30
x = -30 : (-5)
x = 6
Vậy x = 6 là nghiệm của đa thức trên
(x - 3)(16 - 4x) = 0
- x - 3 = 0
x = 3
- 16 - 4x = 0
4x = 16
x = 16 : 4
x = 4
Vậy x = 3 và x = 4 là nghiệm của đa thức trên
x^2 - 81 = 0
x^2 = 81
x^2 = \(\left(\pm9\right)^2\)
x = \(\pm9\)
Vậy x = 9 và x = -9 là nghiệm của đa thức trên
x^2 + 7x - 8 = 0
x^2 - x + 8x - 8 = 0
x(x - 1) + 8(x - 1) = 0
(x + 8)(x - 1) = 0
- x + 8 = 0
x = -8
- x - 1 = 0
x = 1
Vậy x = -8 và x = 1 là nghiệm của đa thức trên
5x^2 + 9x + 4 = 0
5x^2 + 5x + 4x + 4 = 0
5x(x + 1) + 4(x + 1) = 0
(5x + 4)(x + 1) = 0
- 5x + 4 = 0
5x = -4
x = -4/5
- x + 1 = 0
x = -1
Vậy x = -4/5 và x = -1 là nghiệ của đa thức trên
Chúc bạn học tốt
Sửa đề: x^3-4x^2-4x+16
Đặt x^3-4x^2-4x+16=0
=>x^2(x-4)-4(x-4)=0
=>(x-4)(x^2-4)=0
=>(x-4)(x-2)(x+2)=0
=>\(x\in\left\{4;2;-2\right\}\)