\(^{4x^3+9x}\)                                         ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2019

a) Đa thức có nghiệm\(\Leftrightarrow4x^3+9x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(4x^2+9\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\4x^2+9=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=0\)

Vậy nghiệm của đa thức là 0

b) Đa thức có nghiệm\(\Leftrightarrow x^3+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=0\)

Vậy nghiệm của đa thức là 0

c)  Đa thức có nghiệm\(\Leftrightarrow x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+\frac{1}{4}-\frac{25}{4}=0\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{25}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=\sqrt{\frac{25}{4}}\\x-\frac{1}{2}=-\sqrt{\frac{25}{4}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức là 3 hoặc -2

8 tháng 8 2019

a) 3

b)  3

c) 2

18 tháng 5 2018

Bài 1:

Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:

F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0

=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

4 tháng 5 2018

a, M(x)=0<=>2x-\(\dfrac{1}{2}\)=0<=>2x=\(\dfrac{1}{2}\)<=>x=\(\dfrac{1}{4}\)

vậy...

b,N(x)=0<=>4x\(^2\)-1=0<=>4x\(^2\)=1<=>x\(^2\)=\(\dfrac{1}{4}\)=\((\pm\dfrac{1}{2})^2\)

=>x=\(\pm\dfrac{1}{2}\)

vậy ...

c,P(x)=0<=>9x\(^3\)-25x=0<=>x(9x\(^2\)-25)=0

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\9x^2-25=0\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

vậy ...

4 tháng 5 2018

a)M(x)=2x-\(\dfrac{1}{2}\)

2x=\(\dfrac{1}{2}\)=0

2x=0+\(\dfrac{1}{2}\)

x=\(\dfrac{1}{2}\):2

x=\(\dfrac{1}{4}\)

vậy x=\(\dfrac{1}{4}\)là nghiệm của đa thức M(x)

3 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7

5 tháng 4 2017

Bài 1:
a) \(x^2+7x-8=x^2+2.x.\frac{7}{2}+\frac{49}{4}-\frac{81}{4}\)

\(=\left(x+\frac{7}{2}\right)^2-\frac{81}{4}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{7}{2}\right)^2=\frac{81}{4}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{7}{2}=\frac{9}{2}\\x+\frac{7}{2}=\frac{-9}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-8\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức m(x) là 1 hoặc -8

b) \(\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\16-4x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức g(x) là 3 hoặc 4

c) \(5x^2+9x+4=0\)

\(\Rightarrow x^2+\frac{9}{5}x+\frac{4}{5}=0\)

\(\Rightarrow x^2+2x.\frac{9}{10}+\frac{81}{100}-\frac{1}{100}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2-\frac{1}{100}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2=\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{9}{10}=\frac{1}{10}\\x+\frac{9}{10}=\frac{-1}{10}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4}{5}\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy...

14 tháng 4 2018

a) \(f\left(x\right)=2x^6+3x^2+5x^3-2x^2+4x^4-x^3+1-4x^3-x^4\)

\(f\left(x\right)=2x^6+\left(4-1\right)x^4+\left(5-1-4\right)x^3+\left(3-2\right)x^2+1\)

\(f\left(x\right)=2x^6+3x^4+x^2+1\)

b) \(2.1+3.1+1+1=7\)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}x^6\ge0\\x^4\ge0\\x^2\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow2x^6+3x^4+x^2\ge0\Rightarrow2x^6+3x^4+x^2+1\ge1\)

=> f(x) >=1 => dpcm

A(x) có 2 nghiệm

B(x) ko có nghiệm

C(x) có 2 nghiệm

mk nghĩ thế chứ làm thì dốt cái này hi i!!!!!!!!!!!!!!!!!!

56876

17 tháng 4 2016

B(x)=x^4+5x^2-36

ta có:x^4+5x^2-36=0

x=±2